Việc dạy thêm học thêm của học sinh và giáo viên tiểu học có bị cấm không?
Đăng lúc: Thứ năm - 19/04/2018 16:10 - Người đăng bài viết: Vũ Văn Toàn
Việc dạy thêm học thêm của học sinh và giáo viên tiểu học có bị cấm không? Con tôi học lớp 5, cô giáo nói muốn xin ý kiến phụ huynh về việc học thêm ở nhà cô vì sắp chuyển cấp. Xin hỏi, có phải việc dạy thêm của giáo viên bị cấm hay không?
Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 16/5/2012 quy định về dạy thêm, học thêm như sau: Hoạt động dạy thêm phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và không gây nên tình trạng vượt quá sức tiếp thu của học sinh. Đặc biệt, tổ chức hoặc cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm phải chịu trách nhiệm về các nội dung đăng ký và xin phép tổ chức hoạt động dạy thêm.
Hai hình thức dạy thêm là dạy thêm trong nhà trường và dạy thêm ngoài nhà trường.
Để học thêm trong nhà trường, học sinh phải viết đơn xin học thêm gửi nhà trường. Cha mẹ học sinh phải trực tiếp ký, ghi cam kết với nhà trường về việc học thêm và chịu trách nhiệm thực hiện cam kết đó.
Giáo viên có nguyện vọng dạy thêm phải có đơn đăng ký dạy thêm; trong đơn có cam kết với nhà trường về việc hoàn thành tốt tất cả các nhiệm vụ của giáo viên. Mức thu tiền học thêm trong nhà trường do thỏa thuận giữa cha mẹ học sinh với nhà trường.
Đối với hoạt động dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường, tổ chức hoặc cá nhân được cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm phải cam kết với Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi đặt điểm dạy thêm thực hiện đúng các quy định về dạy thêm ngoài nhà trường, đảm bảo an ninh, trật tự, giữ gìn vệ sinh công cộng. Đồng thời phải công khai tại địa điểm dạy thêm giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, danh sách người dạy thêm, thời khóa biểu và mức thu tiền học thêm. Mức thu tiền học thêm ngoài nhà trường do thỏa thuận giữa cha mẹ học sinh với tổ chức hoặc cá nhân tổ chức dạy thêm.
Các trường hợp không được dạy thêm
1. Không dạy thêm đối với học sinh đã được nhà trường tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
2. Không dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các trường hợp: bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống.
3. Cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và trường dạy nghề không tổ chức dạy thêm, học thêm các nội dung theo chương trình giáo dục phổ thông.
4. Đối với giáo viên đang hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập:
a) Không được tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường nhưng có thể tham gia dạy thêm ngoài nhà trường;
b) Không được dạy thêm ngoài nhà trường đối với học sinh mà giáo viên đang dạy chính khóa khi chưa được sự cho phép của Thủ trưởng cơ quan quản lý giáo viên đó.
Cơ sở giáo dục, tổ chức hoặc cá nhân vi phạm quy định về dạy thêm, học thêm, tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm sẽ bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị; cán bộ, công chức, viên chức do Nhà nước quản lý vi phạm quy định về dạy thêm, học thêm thì bị xử lý kỷ luật theo quy định.
Hai hình thức dạy thêm là dạy thêm trong nhà trường và dạy thêm ngoài nhà trường.
Để học thêm trong nhà trường, học sinh phải viết đơn xin học thêm gửi nhà trường. Cha mẹ học sinh phải trực tiếp ký, ghi cam kết với nhà trường về việc học thêm và chịu trách nhiệm thực hiện cam kết đó.
Giáo viên có nguyện vọng dạy thêm phải có đơn đăng ký dạy thêm; trong đơn có cam kết với nhà trường về việc hoàn thành tốt tất cả các nhiệm vụ của giáo viên. Mức thu tiền học thêm trong nhà trường do thỏa thuận giữa cha mẹ học sinh với nhà trường.
Đối với hoạt động dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường, tổ chức hoặc cá nhân được cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm phải cam kết với Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi đặt điểm dạy thêm thực hiện đúng các quy định về dạy thêm ngoài nhà trường, đảm bảo an ninh, trật tự, giữ gìn vệ sinh công cộng. Đồng thời phải công khai tại địa điểm dạy thêm giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, danh sách người dạy thêm, thời khóa biểu và mức thu tiền học thêm. Mức thu tiền học thêm ngoài nhà trường do thỏa thuận giữa cha mẹ học sinh với tổ chức hoặc cá nhân tổ chức dạy thêm.
Các trường hợp không được dạy thêm
1. Không dạy thêm đối với học sinh đã được nhà trường tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
2. Không dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các trường hợp: bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống.
3. Cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và trường dạy nghề không tổ chức dạy thêm, học thêm các nội dung theo chương trình giáo dục phổ thông.
4. Đối với giáo viên đang hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập:
a) Không được tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường nhưng có thể tham gia dạy thêm ngoài nhà trường;
b) Không được dạy thêm ngoài nhà trường đối với học sinh mà giáo viên đang dạy chính khóa khi chưa được sự cho phép của Thủ trưởng cơ quan quản lý giáo viên đó.
Cơ sở giáo dục, tổ chức hoặc cá nhân vi phạm quy định về dạy thêm, học thêm, tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm sẽ bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị; cán bộ, công chức, viên chức do Nhà nước quản lý vi phạm quy định về dạy thêm, học thêm thì bị xử lý kỷ luật theo quy định.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Những rủi ro khi ký hợp đồng cho thuê nhà cần chú ý (19/04/2018)
- Đòi nợ bằng cách thuê đầu gấu đến xâm phạm nhà ở thì xử lý thế nào (19/04/2018)
- Xin thôi quốc tịch Việt Nam có những điều kiện gì và thủ tục thế nào? (19/04/2018)
- Gửi xe bị mất phụ tùng xe thì trông giữ xe đền như thế nào? (19/04/2018)
- Nghỉ hưu trước tuổi có những điều kiện và quy định thế nào? (19/04/2018)
- Giấu tội cho người khác thì bị liên đới trách nhiệm như thế nào? (19/04/2018)
- Thuê nhà không được chủ nhà trả tiền đặt cọc thuê thì làm thế nào? (19/04/2018)
- Sống chung với nhau như vợ chồng có vi phạm vào quy định nào (19/04/2018)
- Hành vi Côn đồ được hiểu như thế nào? (19/04/2018)
- Người bị nhiễm HIV có bị hạn chế quyền sinh con? (19/04/2018)
Những tin cũ hơn
- Người dân có quyền giám sát đối với cảnh sát giao thông? (19/04/2018)
- Tìm hiểu về quỹ đầu tư mạo hiểm theo quy định (19/04/2018)
- Nói xấu chế nhạo người sinh con một bề bị xử lý thế nào (19/04/2018)
- Tuyên bố người mất tích khi ly hôn cần những thủ tục gì (19/04/2018)
- Các trường hợp không phải trả tiền bản quyền tác phẩm bài hát (19/04/2018)
- Không trả nợ đúng hạn sẽ bị xử lý thế nào và có phạm tội không? (19/04/2018)
- Đào được báu vật thì có phải giao nộp (19/04/2018)
- Ai là người xử lý xử phạt người tè bậy xả rác bừa bãi (19/04/2018)
- Khi nào công an kiểm tra khách thuê phòng nhà nghỉ (19/04/2018)
- Căn cứ xác định hành vi mua bán dâm (19/04/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
“Đánh bạc trái phép” là hành vi đánh bạc được thực hiện dưới bất kỳ hình thức nào với mục đích được thua bằng tiền hay hiện vật mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hoặc được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất