Trâu bò gây tai nạn giao thông thì chủ phải chịu trách nhiệm thế nào?
Đăng lúc: Thứ ba - 24/04/2018 15:01 - Người đăng bài viết: Vũ Văn Toàn
Trâu bò gây tai nạn giao thông thì chủ phải chịu trách nhiệm thế nào? Ông tôi chăn thả bò ở bãi cỏ ven đường quốc lộ, khi trâu sang đường thì va vào một xe ôtô. Tài xế bị thương nặng và chiếc xe hư hỏng. Xin hỏi, ông tôi phải chịu trách nhiệm bồi thường thế nào?
Điểm c khoản 2 Điều 35 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định rõ không được thả rông súc vật trên đường bộ.
Trường hợp dẫn dắt súc vật đi trên đường bộ thì Điều 34 Luật Giao thông đường bộ cũng quy định người dẫn dắt súc vật đi trên đường bộ phải cho súc vật đi sát mép đường và bảo đảm vệ sinh trên đường.
Trường hợp cần cho súc vật đi ngang qua đường thì phải quan sát và chỉ được đi qua đường khi có đủ điều kiện an toàn; không được dẫn dắt súc vật đi vào phần đường dành cho xe cơ giới.
Theo điểm a, điểm b khoản 2 Điều 10 Nghị định số 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, hành vi điều khiển, dẫn dắt súc vật đi không đúng phần đường quy định, đi vào đường cấm, khu vực cấm, đi vào phần đường của xe cơ giới; để súc vật đi trên đường bộ không bảo đảm an toàn cho người và phương tiện đang tham gia giao thông thì bị phạt tiền từ 60.000 đến 80.000 đồng đối với mỗi hành vi vi phạm.
Trường hợp dẫn dắt súc vật, thả rông súc vật trên đường mà gây tai nạn giao thông, gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác thì phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
Về trách nhiệm bồi thường, được thực hiện theo quy định của pháp luật dân sự, cụ thể là tại Điều 603 Bộ luật Dân sự 2015 quy định:
“Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra
1. Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra cho người khác. Người chiếm hữu, sử dụng súc vật phải bồi thường thiệt hại trong thời gian chiếm hữu, sử dụng súc vật, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
2. Trường hợp người thứ ba hoàn toàn có lỗi làm cho súc vật gây thiệt hại cho người khác thì người thứ ba phải bồi thường thiệt hại; nếu người thứ ba và chủ sở hữu cùng có lỗi thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.
3. Trường hợp súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại thì người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải bồi thường; khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng súc vật có lỗi trong việc để súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.
4. Trường hợp súc vật thả rông theo tập quán mà gây thiệt hại thì chủ sở hữu súc vật đó phải bồi thường theo tập quán nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.”
Trường hợp súc vật gây ra tai nạn dẫn đến chết người, có đủ yếu tố cấu thành tội phạm (chẳng hạn tội vô ý làm chết người…), người vi phạm còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật Hình sự.
Trường hợp dẫn dắt súc vật đi trên đường bộ thì Điều 34 Luật Giao thông đường bộ cũng quy định người dẫn dắt súc vật đi trên đường bộ phải cho súc vật đi sát mép đường và bảo đảm vệ sinh trên đường.
Trường hợp cần cho súc vật đi ngang qua đường thì phải quan sát và chỉ được đi qua đường khi có đủ điều kiện an toàn; không được dẫn dắt súc vật đi vào phần đường dành cho xe cơ giới.
Theo điểm a, điểm b khoản 2 Điều 10 Nghị định số 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, hành vi điều khiển, dẫn dắt súc vật đi không đúng phần đường quy định, đi vào đường cấm, khu vực cấm, đi vào phần đường của xe cơ giới; để súc vật đi trên đường bộ không bảo đảm an toàn cho người và phương tiện đang tham gia giao thông thì bị phạt tiền từ 60.000 đến 80.000 đồng đối với mỗi hành vi vi phạm.
Trường hợp dẫn dắt súc vật, thả rông súc vật trên đường mà gây tai nạn giao thông, gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác thì phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
Về trách nhiệm bồi thường, được thực hiện theo quy định của pháp luật dân sự, cụ thể là tại Điều 603 Bộ luật Dân sự 2015 quy định:
“Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra
1. Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra cho người khác. Người chiếm hữu, sử dụng súc vật phải bồi thường thiệt hại trong thời gian chiếm hữu, sử dụng súc vật, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
2. Trường hợp người thứ ba hoàn toàn có lỗi làm cho súc vật gây thiệt hại cho người khác thì người thứ ba phải bồi thường thiệt hại; nếu người thứ ba và chủ sở hữu cùng có lỗi thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.
3. Trường hợp súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại thì người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải bồi thường; khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng súc vật có lỗi trong việc để súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.
4. Trường hợp súc vật thả rông theo tập quán mà gây thiệt hại thì chủ sở hữu súc vật đó phải bồi thường theo tập quán nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.”
Trường hợp súc vật gây ra tai nạn dẫn đến chết người, có đủ yếu tố cấu thành tội phạm (chẳng hạn tội vô ý làm chết người…), người vi phạm còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật Hình sự.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Bị hàng xóm ngăn chặn việc xây nhà ở cần phải làm gì? (24/04/2018)
- Cấm kết hôn trong phạm vi 3 đời được quy định thế nào (24/04/2018)
- Nhà đang thế chấp tại Ngân hàng có chuyển nhượng được không? (24/04/2018)
- Sống chung như vợ chồng thì có được hưởng thừa kế và giám hộ cho con riêng không (24/04/2018)
- Đã ly hôn có phải liên đới trả nợ chung không (24/04/2018)
- Nhà chung cư đang thế chấp tại ngân hàng có làm được sổ đỏ không? (24/04/2018)
- Con dâu qua đời, bố mẹ chồng có được nhận trợ cấp (24/04/2018)
- Có thoát được tội khi hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự? (24/04/2018)
- Vợ hôn mê thì chồng có được bán tài sản chung không (24/04/2018)
- Người không có tin tức mà mất tích sau bao lâu mới bị tuyên bố đã chết? (24/04/2018)
Những tin cũ hơn
- Tính pháp lý của hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất không công chứng (24/04/2018)
- Ly hôn với lý do không hợp nhau có được toà án giải quyết không? (24/04/2018)
- Phẫu thuật thay đổi giới tính theo quy định pháp luật hiện hành (24/04/2018)
- Đánh chửi vợ có vi phạm về bạo lực gia đình không và bị xử lý thế nào? (24/04/2018)
- Hợp tác xã được miễn miễn giảm tiền sử dụng đất tiền thuê đất (24/04/2018)
- Không có tiền để trả nợ có bị truy cứu hình sự đi tù không? (24/04/2018)
- Doanh nghiệp bị coi là phá sản trong tình trạng như thế nào? (24/04/2018)
- Bị kết án tù ở nước ngoài có bị ghi trong phiếu lý lịch tư pháp không? (24/04/2018)
- Giành quyền nuôi con khi ra nước ngoài làm việc có được không? (24/04/2018)
- Giấy phép lái xe ô tô quá hạn bao lâu thì phải thi thực hành (24/04/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Luật thi hành án dân sự quy định nguyên tắc, trình tự, thủ tục thi hành bản án, quyết định dân sự, hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí và quyết định dân sự...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất