Thường trú và tạm trú có những quyền gì và khác nhau như thế nào?
Đăng lúc: Thứ năm - 26/04/2018 16:03 - Người đăng bài viết: Vũ Văn Toàn
Thường trú và tạm trú có những quyền gì và khác nhau như thế nào? Tôi lớn lên ở Hải Phòng, đăng ký hộ khẩu ở đây nhưng lại sinh sống tại Hà Nội. Xin hỏi tôi có quyền gì với nơi đăng ký thường trú và tạm trú?
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 12 Luật cư trú năm 2006, Luật sửa đổi, bổ sung năm 2013: “Nơi cư trú của công dân là chỗ ở hợp pháp mà người đó thường xuyên sinh sống. Nơi cư trú của công dân là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú”.
Theo đó, nơi thường trú là nơi công dân sinh sống thường xuyên, ổn định, không có thời hạn tại một chỗ ở nhất định và đã đăng ký thường trú. Nơi tạm trú là nơi công dân sinh sống ngoài nơi đăng ký thường trú và đã đăng ký tạm trú.
Điều luật này cũng giải thích về “chỗ ở hợp pháp” như sau: “Chỗ ở hợp pháp là nhà ở, phương tiện hoặc nhà khác mà công dân sử dụng để cư trú. Chỗ ở hợp pháp có thể thuộc quyền sở hữu của công dân hoặc được cơ quan, tổ chức, cá nhân cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ theo quy định của pháp luật”
Bạn sinh ra và lớn lên tại Hải Phòng, đã đăng ký thường trú (hộ khẩu) tại Hải Phòng nên Hải Phòng được xác định là nơi thường trú của bạn. Việc bạn lại đang sinh sống và học tập tại Hà Nội nhưng chỉ đăng ký tạm trú và đã được cấp sổ tạm trú nên Hà Nội được xác định là nơi tạm trú của bạn.
Đối với chỗ ở hợp pháp, công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý và “việc khám xét chỗ ở do luật định” (Điều 22 Hiến pháp 2013).
Ngoài quy định về quyền đối với chỗ ở hợp pháp được nêu ở trên, công dân có đăng ký thường trú hoặc tạm trú còn có một số quyền nhất định tùy từng trường hợp cụ thể như: Quyền bầu cử, ứng cử (theo Luật Bầu cử); quyền thi công chức (theo pháp luật về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức); quyền sở hữu đối với bất động sản (theo quy định của pháp luật đất đai).
Theo đó, nơi thường trú là nơi công dân sinh sống thường xuyên, ổn định, không có thời hạn tại một chỗ ở nhất định và đã đăng ký thường trú. Nơi tạm trú là nơi công dân sinh sống ngoài nơi đăng ký thường trú và đã đăng ký tạm trú.
Điều luật này cũng giải thích về “chỗ ở hợp pháp” như sau: “Chỗ ở hợp pháp là nhà ở, phương tiện hoặc nhà khác mà công dân sử dụng để cư trú. Chỗ ở hợp pháp có thể thuộc quyền sở hữu của công dân hoặc được cơ quan, tổ chức, cá nhân cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ theo quy định của pháp luật”
Bạn sinh ra và lớn lên tại Hải Phòng, đã đăng ký thường trú (hộ khẩu) tại Hải Phòng nên Hải Phòng được xác định là nơi thường trú của bạn. Việc bạn lại đang sinh sống và học tập tại Hà Nội nhưng chỉ đăng ký tạm trú và đã được cấp sổ tạm trú nên Hà Nội được xác định là nơi tạm trú của bạn.
Đối với chỗ ở hợp pháp, công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý và “việc khám xét chỗ ở do luật định” (Điều 22 Hiến pháp 2013).
Ngoài quy định về quyền đối với chỗ ở hợp pháp được nêu ở trên, công dân có đăng ký thường trú hoặc tạm trú còn có một số quyền nhất định tùy từng trường hợp cụ thể như: Quyền bầu cử, ứng cử (theo Luật Bầu cử); quyền thi công chức (theo pháp luật về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức); quyền sở hữu đối với bất động sản (theo quy định của pháp luật đất đai).
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Công an phường có quyền xử lý và phạt để xe máy trên vỉa hè (27/04/2018)
- Khi mua bán đất cần chú ý những loại đất nào không được phép chuyển nhượng? (27/04/2018)
- Thẩm quyền nhiệm vụ của công an phường so với công an xã (27/04/2018)
- Tách hộ khẩu khi sống chung cùng bố mẹ đòi phải có nhà ở có đúng không? (27/04/2018)
- Trình tự thủ tục mua bán sang tên ôtô cũ được thực hiện thế nào? (27/04/2018)
- Trách nhiệm của vợ và chồng khi bị kiện đòi tiền vay nợ? (27/04/2018)
- Bị tai nạn ngã xe trên đường đi làm về có được hưởng trợ cấp tai nạn lao động? (26/04/2018)
- Điều kiện chuyển từ viên chức sang công chức được quy định thế nào? (27/04/2018)
- Cách nhận biết cùng người yêu vào nhà nghỉ khác với hoạt động mua bán dâm? (27/04/2018)
- Có phải chia tài sản khi sống chung với nhau mà không đăng ký kết hôn (26/04/2018)
Những tin cũ hơn
- Đòi tiền con rể vay tiền của bố mẹ vợ nhưng không chịu trả (26/04/2018)
- Bị truy tố tội giết người khi có nhiều tình tiết phức tạp thì phải làm sao (26/04/2018)
- Cha và em trai tranh chấp không cho làm sổ đỏ thì phải làm thế nào? (26/04/2018)
- Điều kiện bảo lĩnh cho người đang bị điều tra được tại ngoại (26/04/2018)
- Tranh chấp thừa kế hợp đồng thuê đất khi mẹ mất mà không có di chúc (26/04/2018)
- Cách giải quyết bị hàng xóm bật nhạc ầm ĩ hàng đêm sau khi đã góp ý (26/04/2018)
- Bị bệnh tâm thần có phải chịu trách nhiệm hình sự và đi tù không? (26/04/2018)
- Tìm thấy cổ vật có được giữ lại không và được hưởng quyền lợi gì? (26/04/2018)
- Bồi thường thiệt hại cho người bị tai nạn trên máy bay theo quy định (26/04/2018)
- Thay đổi tên vì tên xấu trên giấy khai sinh khi đã nhiều tuổi (26/04/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Theo đó, kể từ ngày 01/01/2018 (ngày Bộ luật Hình sự 2015 có hiệu lực thi hành), khi xét xử và thi hành án hình sự thì TAND các cấp cần lưu ý một số vấn đề, đơn cử như:
- Tất cả các điều khoản của Bộ luật Hình sự 2015 được áp...
- Tất cả các điều khoản của Bộ luật Hình sự 2015 được áp...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất