Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất không có sổ đỏ
Đăng lúc: Thứ bảy - 19/05/2018 17:54 - Người đăng bài viết: Vũ Kiều Trang
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất không có sổ đỏ? Nhà mình có thửa đất đứng tên bố mình.khoảng vào năm 1997 thì bố cho anh trai ruột mượn một phần của thửa đất đó để canh tác và có làm nhà lấn sang phần đất nhà mình cho mượn. Nay nhà mình đòi lại thì họ không cho và bảo là đất của họ.nhà mình có làm đơn khiếu nại lên xã và được hướng dẫn làm thủ tục từ thôn trở lên. Sau đó thôn có tổ chức đến đo đất thì đúng là phần đất tranh chấp đó thuộc về nhà mình và đến tận nửa ngôi nhà anh trai của bố đã xây. Khoảng 2 tuần sau xã xuống đo thì phần đất ghi trong sổ đỏ nhà mình không đến phần đất tranh chấp kia( xã đo bằng thước dây theo bản đồ ghi trong sổ đỏ tháng 11/2007 thì mảnh đất nhà mình có chiều dài 33m chiều rộng 26,5m) nên phần đất đó là đất tranh chấp không có sổ đỏ và bảo gia đình mình làm đơn bảo đó là đất tranh chấp để giải quyết tiếp. Xin hỏi mình phải làm gì để lấy lại diện tích đất đã bị chiếm và thủ tục như thế nào?
Tranh chấp đất đai giữa bố bạn và bác bạn là tranh chấp không có giấy tờ về quyền sử dụng đất về việc ai là chủ sử dụng đất, do đó cần thông qua thủ tục hòa giải tại ủy ban nhân dân xã nơi có đất tranh chấp trước. Nếu không hòa giải được thì thực hiện theo điều 203 Luật đất đai 2013.
Căn cứ điều 203 Luật đất đai 2013:
“Điều 203. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai
Tranh chấp đất đai đã được hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã mà không thành thì được giải quyết như sau:…..
2. Tranh chấp đất đai mà đương sự không có Giấy chứng nhận hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này thì đương sự chỉ được lựa chọn một trong hai hình thức giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định sau đây:
a) Nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định tại khoản 3 Điều này;
b) Khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự;”
Trước tiên gia đình bạn cần yêu cầu giải quyết tranh chấp tại UBND xã nơi có đất có tranh chấp. Tranh chấp sẽ được hòa giải, nếu hoà giải không thành thì các bên có thể lựa chọn giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc UBND:
- Nếu lựa chọn giải quyết tại Tòa án nhân dân, gia đình bạn gửi đơn khởi kiện và các tài liệu chứng cứ kèm theo tới Tòa án cấp huyện nơi có đất đang bị tranh chấp.
- Nếu chọn giải quyết tranh chấp tại UBND thì theo khoản 3 điều 203:
“3. Trường hợp đương sự lựa chọn giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền thì việc giải quyết tranh chấp đất đai được thực hiện như sau:
a) Trường hợp tranh chấp giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết; nếu không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính;
….”
Như vậy, bước đầu tiên là hòa giải tại UBND xã, nếu hòa giải không thành thì bạn có thể lựa chọn giải quyết tại Tòa án hoặc UBND cấp huyện.
Căn cứ điều 203 Luật đất đai 2013:
“Điều 203. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai
Tranh chấp đất đai đã được hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã mà không thành thì được giải quyết như sau:…..
2. Tranh chấp đất đai mà đương sự không có Giấy chứng nhận hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này thì đương sự chỉ được lựa chọn một trong hai hình thức giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định sau đây:
a) Nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định tại khoản 3 Điều này;
b) Khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự;”
Trước tiên gia đình bạn cần yêu cầu giải quyết tranh chấp tại UBND xã nơi có đất có tranh chấp. Tranh chấp sẽ được hòa giải, nếu hoà giải không thành thì các bên có thể lựa chọn giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc UBND:
- Nếu lựa chọn giải quyết tại Tòa án nhân dân, gia đình bạn gửi đơn khởi kiện và các tài liệu chứng cứ kèm theo tới Tòa án cấp huyện nơi có đất đang bị tranh chấp.
- Nếu chọn giải quyết tranh chấp tại UBND thì theo khoản 3 điều 203:
“3. Trường hợp đương sự lựa chọn giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền thì việc giải quyết tranh chấp đất đai được thực hiện như sau:
a) Trường hợp tranh chấp giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết; nếu không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính;
….”
Như vậy, bước đầu tiên là hòa giải tại UBND xã, nếu hòa giải không thành thì bạn có thể lựa chọn giải quyết tại Tòa án hoặc UBND cấp huyện.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Khiếu nại về việc cấp phiếu lý lịch tư pháp vì quá thời hạn trong giấy hẹn (21/05/2018)
- Thông dịch Phiếu lý lịch tư pháp sang tiếng Anh thì làm cách nào? (21/05/2018)
- Hướng dẫn thủ tục đương nhiên xóa án tích theo quy định (21/05/2018)
- Đất được cấp không đúng vị trí sai lệch diện tích và ranh giới so với thực tế xử lý thế nào? (21/05/2018)
- Thủ tục đương nhiên xóa án tích để xin phiếu lý lịch tư pháp (21/05/2018)
- Thay đổi quê quán trong giấy khai sinh cần làm những thủ tục gì? (20/05/2018)
- Đánh kẻ cướp bị thương chịu trách nhiệm gì có bị xử lý hình sự không? (20/05/2018)
- Mượn điện thoại rồi đem đi cầm đồ đòi không trả thì xử lý thế nào? (20/05/2018)
- Cấp lại giấy chứng nhận kết hôn bản gốc được không hay chỉ cấp bản sao khi bị mất? (20/05/2018)
- Thiết kế web cá cược cho đối tác nước ngoài có vi phạm pháp luật (19/05/2018)
Những tin cũ hơn
- Chậm giao sổ đỏ cho người mua có bị phạt cọc không (19/05/2018)
- Bồi thường thiệt hại khi chơi trò chơi mà gặp tai nạn tại công viên nước (19/05/2018)
- Điều kiện tham gia giảng dạy môn Luật giao thông đường bộ (19/05/2018)
- Chưa gây thiệt hại nhưng lại bắt bồi thường khi nghỉ việc (19/05/2018)
- Thẩm quyền giải quyết chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân (19/05/2018)
- Kiện yêu cầu cấp dưỡng cho con ngoài giá thú thì thủ tục và hồ sơ thế nào? (19/05/2018)
- Chủ nợ đánh bị thương con nợ khi vay nặng lãi có được tố cáo khởi kiện không? (18/05/2018)
- Mua nhầm đất bị quy hoạch có thể kiện ra tòa án để đòi lại tiền? (16/05/2018)
- Kiện dịch vụ của resort khi chất lượng phục vụ cho du khách du lịch quá kém (16/05/2018)
- Đòi nhà cho ở nhờ không trả thì tòa án sẽ giải quyết tranh chấp đòi nhà (16/05/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Nghị định này quy định chi tiết các Điều 46, 60, 65, 73, 85, 86, 98 và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Luật Thi hành án dân sự về thủ tục thi hành án dân sự nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước trong hoạt động thi hành án...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất