Thỏa thuận chuyển hết tài sản cho vợ mới mà vợ cũ không được hưởng
Đăng lúc: Chủ nhật - 06/05/2018 00:54 - Người đăng bài viết: Vũ Văn Toàn
Thỏa thuận chuyển hết tài sản cho vợ mới mà vợ cũ không được hưởng. Chúng tôi ly hôn, các con ở với tôi nên chồng cũ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con theo quyết định của tòa án. Hiện anh ấy đã tái hôn, thoả thuận chuyển giao toàn bộ tài sản của mình cho cô ấy rồi nói với tôi rằng không còn khả năng cấp dưỡng nữa. Xin hỏi thỏa thuận giữa chồng cũ của tôi và người vợ mới có trái quy định của pháp luật không?
Theo quy định tại Điều 50 Luật hôn nhân và gia đình 2014:
“1. Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị tòa án tuyên bố vô hiệu khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Không tuân thủ điều kiện có hiệu lực của giao dịch được quy định tại Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan;
b) Vi phạm một trong các quy định tại các điều 29, 30, 31 và 32 của Luật này;
c) Nội dung của thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyền được cấp dưỡng, quyền được thừa kế và quyền, lợi ích hợp pháp khác của cha, mẹ, con và thành viên khác của gia đình.
2. Tòa án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Tư pháp hướng dẫn khoản 1 Điều này”.
Nội dung này được hướng dẫn chi tiết tại Điều 6 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/1/2016 (sẽ có hiệu lực từ ngày 1/3/2016) như sau:
“1. Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng có thể bị tòa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ hoặc vô hiệu một phần.
a) Trường hợp thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị tòa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ thì chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định được áp dụng.
b) Trường hợp thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị tuyên bố vô hiệu một phần thì các nội dung không bị vô hiệu vẫn được áp dụng; đối với phần nội dung bị vô hiệu thì các quy định tương ứng về chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định được áp dụng.
2. Tòa án quyết định tuyên bố thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu khi thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 50 của Luật hôn nhân và gia đình và lưu ý một số trường hợp sau đây:
a) Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu do vi phạm quyền được bảo đảm chỗ ở của vợ, chồng quy định tại Điều 31 và điểm b khoản 1 Điều 50 của Luật hôn nhân và gia đình là trường hợp thỏa thuận đó cho phép một bên được quyền định đoạt nhà ở là nơi ở duy nhất của vợ chồng dẫn đến vợ, chồng không có chỗ ở hoặc không bảo đảm chỗ ở tối thiểu về diện tích, điều kiện sinh hoạt, an toàn, vệ sinh môi trường theo quy định của pháp luật về nhà ở.
b) Nội dung của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu do vi phạm nghiêm trọng quyền được cấp dưỡng, quyền được thừa kế và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của cha, mẹ, con và các thành viên khác của gia đình quy định tại điểm c khoản 1 Điều 50 của Luật hôn nhân và gia đình là trường hợp thỏa thuận đó nhằm trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng quy định từ Điều 110 đến Điều 115 của Luật hôn nhân và gia đình hoặc để tước bỏ quyền thừa kế của những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định của Bộ luật dân sự hoặc vi phạm các quyền, lợi ích hợp pháp của cha, mẹ, con và các thành viên khác của gia đình đã được Luật hôn nhân và gia đình và pháp luật khác có liên quan quy định”.
Đối chiếu các quy định vừa trích dẫn ở trên với trường hợp của bạn, do chồng cũ của bạn đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng đối với con chung của hai bạn theo quyết định của tòa án nên việc anh ta thỏa thuận với người vợ mới sẽ chuyển giao toàn bộ tài sản của mình cho người vợ mới và sau đó thông báo với bạn rằng anh ta không còn tài sản để cấp dưỡng cho con là hành vi xâm phạm nghiêm trọng quyền được cấp dưỡng của các con bạn. Vì vậy, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các con của mình, bạn có thể yêu cầu tòa án tuyên bố vô hiệu thỏa thuận về chế độ tài sản của chồng cũ của bạn và người vợ mới.
“1. Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị tòa án tuyên bố vô hiệu khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Không tuân thủ điều kiện có hiệu lực của giao dịch được quy định tại Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan;
b) Vi phạm một trong các quy định tại các điều 29, 30, 31 và 32 của Luật này;
c) Nội dung của thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyền được cấp dưỡng, quyền được thừa kế và quyền, lợi ích hợp pháp khác của cha, mẹ, con và thành viên khác của gia đình.
2. Tòa án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Tư pháp hướng dẫn khoản 1 Điều này”.
Nội dung này được hướng dẫn chi tiết tại Điều 6 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/1/2016 (sẽ có hiệu lực từ ngày 1/3/2016) như sau:
“1. Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng có thể bị tòa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ hoặc vô hiệu một phần.
a) Trường hợp thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị tòa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ thì chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định được áp dụng.
b) Trường hợp thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị tuyên bố vô hiệu một phần thì các nội dung không bị vô hiệu vẫn được áp dụng; đối với phần nội dung bị vô hiệu thì các quy định tương ứng về chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định được áp dụng.
2. Tòa án quyết định tuyên bố thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu khi thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 50 của Luật hôn nhân và gia đình và lưu ý một số trường hợp sau đây:
a) Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu do vi phạm quyền được bảo đảm chỗ ở của vợ, chồng quy định tại Điều 31 và điểm b khoản 1 Điều 50 của Luật hôn nhân và gia đình là trường hợp thỏa thuận đó cho phép một bên được quyền định đoạt nhà ở là nơi ở duy nhất của vợ chồng dẫn đến vợ, chồng không có chỗ ở hoặc không bảo đảm chỗ ở tối thiểu về diện tích, điều kiện sinh hoạt, an toàn, vệ sinh môi trường theo quy định của pháp luật về nhà ở.
b) Nội dung của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu do vi phạm nghiêm trọng quyền được cấp dưỡng, quyền được thừa kế và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của cha, mẹ, con và các thành viên khác của gia đình quy định tại điểm c khoản 1 Điều 50 của Luật hôn nhân và gia đình là trường hợp thỏa thuận đó nhằm trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng quy định từ Điều 110 đến Điều 115 của Luật hôn nhân và gia đình hoặc để tước bỏ quyền thừa kế của những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định của Bộ luật dân sự hoặc vi phạm các quyền, lợi ích hợp pháp của cha, mẹ, con và các thành viên khác của gia đình đã được Luật hôn nhân và gia đình và pháp luật khác có liên quan quy định”.
Đối chiếu các quy định vừa trích dẫn ở trên với trường hợp của bạn, do chồng cũ của bạn đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng đối với con chung của hai bạn theo quyết định của tòa án nên việc anh ta thỏa thuận với người vợ mới sẽ chuyển giao toàn bộ tài sản của mình cho người vợ mới và sau đó thông báo với bạn rằng anh ta không còn tài sản để cấp dưỡng cho con là hành vi xâm phạm nghiêm trọng quyền được cấp dưỡng của các con bạn. Vì vậy, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các con của mình, bạn có thể yêu cầu tòa án tuyên bố vô hiệu thỏa thuận về chế độ tài sản của chồng cũ của bạn và người vợ mới.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Cảnh sát giao thông có quyền kiểm tra những gì khi ra hiệu lệnh dừng xe? (06/05/2018)
- Vợ ở nhà nội trợ có quyền gì trong tài sản của chồng kiếm được khi ly hôn? (06/05/2018)
- Mất hết giấy tờ nhân thân do cháy nhà nên làm lại cái gì trước? (06/05/2018)
- Con riêng ngoài giá thú mang họ mẹ có được thừa kế tài sản của cha? (06/05/2018)
- Người chuyển giới có được thay đổi về hộ tịch và làm thẻ căn cước mới? (06/05/2018)
- Chị dâu tái giá kết hôn có được hưởng thừa kế của bố mẹ chồng cũ? (06/05/2018)
- Có được chia tài sản do mẹ chồng đứng tên khi ly hôn? (06/05/2018)
- Mừng thọ được nhà nước cho tổ chức lễ mừng thọ như thế nào? (06/05/2018)
- Kiện vay nợ có bị cấm xuất cảnh và cấm xuất cảnh trong trường hợp nào (06/05/2018)
- Cán bộ công viên chức nhà nuóc sinh con thứ 3 có còn bị xử lý không? (06/05/2018)
Những tin cũ hơn
- Thay đổi họ tên do trùng với người thân gia đình cần những thủ tục gì? (06/05/2018)
- Người lên đồng xem bói yểm bùa bị xử lý thế nào? (06/05/2018)
- Phạm nhân sinh con trong tù thì đứa trẻ được chăm sóc nuôi thế nào? (06/05/2018)
- Chung tiền xây nhà mà sổ đỏ đứng tên người khác thì quyền lợi thế nào? (06/05/2018)
- Học vấn thấp chưa học hết lớp 8 có được nhập ngũ? (06/05/2018)
- Để lại tài sản thừa kế cho cháu mà không cho con có được không? (06/05/2018)
- Không thực hiện nghĩa vụ quân sự bị xử lý thế nào (06/05/2018)
- Xuất ngũ có được trở về công việc cũ không và nhận khoản trợ cấp nào? (06/05/2018)
- Thu giữ hàng hóa của người bày bán vỉa hè mà không lập biên bản (05/05/2018)
- Cách chứng minh nhà đất mua trước hôn nhân là tài sản riêng (05/05/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Luật sửa đổi bổ sụng, một số điều của Bộ luật Hình sự năm 1999, được ban hành năm 2009 nhằm sửa đổi, bổ sung bà bãi bỏ một số điều của Bộ luật Hình sự năm 1999 cho phù hợp với thực tiễn phát triển của xã hội và xu thế hội nhập...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất