Thành viên có được chuyển nhượng vốn trong công ty hợp danh?
Đăng lúc: Thứ hai - 07/05/2018 17:36 - Người đăng bài viết: Vũ Văn Toàn
Thành viên có được chuyển nhượng vốn trong công ty hợp danh. Hiện tại em có một vấn đề muốn nhờ văn phòng giải đáp dùm cho anh trai của em như sau. Mong luật sư bỏ chút thời gian tư vấn giúp: Công ty hợp danh H.A có 3 thành viên hợp danh là anh A, anh Bi. và anh Ch. Ngoài ra còn có anh D. và anh G. là thành viên góp vốn (trong đó anh A góp vốn vào công ty là 100 triệu đồng). Sau một thời gian hoạt động, anh A muốn chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho anh trai em (tên Ng.) là bạn đồng nghiệp của anh A, để anh Ng trở thành thành viên hợp danh thay thế anh A. Vấn đề này được anh Ch, anh D và anh G đồng ý, nhưng anh Bi không đồng ý vì cho rằng anh em là người mới, sợ không làm tốt như anh A. Luật sư vui lòng cho em biết anh em và anh A phải làm sao để anh Ng được làm thành viên góp vốn ah ? Và việc anh Bi phản đối như vậy có đúng luật không ah? Em xin chân thành cám ơn!
Hình thức công ty hợp danh là tương đối hiếm gặp vì khá phức tạp. Tuy nhiên, đây cũng là một hình thức kinh doanh được qui định khá rõ tại Luật Doanh nghiệp.
Theo đó, trong công ty hợp danh có 2 loại thành viên : thành viên hợp danh và thành viên góp vốn. Quyền lợi và nghĩa vụ của hai loại thành viên nay hoàn toàn khác nhau.
Ý chính như sau: thành viên hợp danh có các quyền và nghĩa vụ cao hơn hẳn so với thành viên góp vốn vì “phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty”, trong khi thành viên góp vốn chịu chịu trách nhiệm về những khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty.
Theo qui định tại điều 133 Luật Doanh nghiệp, “thành viên hợp danh không được quyền chuyển một phần hoặc toàn bộ vốn góp của mình tại công ty cho người khác nếu không được sự chấp thuận của các thành viên còn lại”.
Theo thông tin của bạn, thì trong công ty HA có 3 thành viên hợp danh là A, Bi và Ch. Nay anh A muốn chuyển vốn của mình cho anh bạn (là Ng) nhưng trong số 2 thành viên hợp danh còn lại là Bi và Ch thì mới chỉ có anh Ch đồng ý, còn anh Bi không đồng ý (việc anh D và anh G đồng ý hay không không quan trọng – vì hai người này là “thành viên góp vốn” – không có quyền “quyết” về việc chuyển nhượng vốn của thành viên hợp danh). Như vậy là chưa đủ điều kiện “được sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại”.
Để anh Ng trở thành “thành viên hợp danh” thay thế anh A thì nhất thiết phải có sự đồng ý bằng văn bản của 2 thành viên hợp danh còn lại là anh Ch và anh Bi. Còn không thì xem như không thể thực hiện được. Qua có, có thể thấy việc anh Bi không đồng ý chính là thể hiện quyền luật định của mình (đúng luật).
Tuy nhiên, theo tôi, để thực hiện “kế hoạch” trên, bạn nên nói anh bạn nghiên cứu sâu thêm về luật Doanh nghiệp (đặc biệt là phần qui định về công ty hợp danh) để có thể tham gia vào công ty một cách linh hoạt và uyển chuyển hơn.
Chẳng hạn anh A chuyển vốn cho anh Ch hoặc anh Bi, hoặc rút khỏi công ty. Đồng thời công ty làm thủ tục tăng vốn, kết nạp thêm thành viên góp vốn hoặc thành viên hợp danh mới…vv.
Tóm lại là phải dùng “mưu kế” một chút. Chúc anh bạn đạt được mục tiêu của mình.
Theo đó, trong công ty hợp danh có 2 loại thành viên : thành viên hợp danh và thành viên góp vốn. Quyền lợi và nghĩa vụ của hai loại thành viên nay hoàn toàn khác nhau.
Ý chính như sau: thành viên hợp danh có các quyền và nghĩa vụ cao hơn hẳn so với thành viên góp vốn vì “phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty”, trong khi thành viên góp vốn chịu chịu trách nhiệm về những khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty.
Theo qui định tại điều 133 Luật Doanh nghiệp, “thành viên hợp danh không được quyền chuyển một phần hoặc toàn bộ vốn góp của mình tại công ty cho người khác nếu không được sự chấp thuận của các thành viên còn lại”.
Theo thông tin của bạn, thì trong công ty HA có 3 thành viên hợp danh là A, Bi và Ch. Nay anh A muốn chuyển vốn của mình cho anh bạn (là Ng) nhưng trong số 2 thành viên hợp danh còn lại là Bi và Ch thì mới chỉ có anh Ch đồng ý, còn anh Bi không đồng ý (việc anh D và anh G đồng ý hay không không quan trọng – vì hai người này là “thành viên góp vốn” – không có quyền “quyết” về việc chuyển nhượng vốn của thành viên hợp danh). Như vậy là chưa đủ điều kiện “được sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại”.
Để anh Ng trở thành “thành viên hợp danh” thay thế anh A thì nhất thiết phải có sự đồng ý bằng văn bản của 2 thành viên hợp danh còn lại là anh Ch và anh Bi. Còn không thì xem như không thể thực hiện được. Qua có, có thể thấy việc anh Bi không đồng ý chính là thể hiện quyền luật định của mình (đúng luật).
Tuy nhiên, theo tôi, để thực hiện “kế hoạch” trên, bạn nên nói anh bạn nghiên cứu sâu thêm về luật Doanh nghiệp (đặc biệt là phần qui định về công ty hợp danh) để có thể tham gia vào công ty một cách linh hoạt và uyển chuyển hơn.
Chẳng hạn anh A chuyển vốn cho anh Ch hoặc anh Bi, hoặc rút khỏi công ty. Đồng thời công ty làm thủ tục tăng vốn, kết nạp thêm thành viên góp vốn hoặc thành viên hợp danh mới…vv.
Tóm lại là phải dùng “mưu kế” một chút. Chúc anh bạn đạt được mục tiêu của mình.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Thành viên góp vốn bất đồng vắng mặt khi phân chia lợi nhuận (07/05/2018)
- Bố Mẹ có thể thay con còn nhỏ điều hành công ty TNHH? (07/05/2018)
- Cử người có trách nhiệm giữ con dấu công ty là những ai? (07/05/2018)
- Có được cho người lao động trong công ty vay tiền trả trước lương không? (07/05/2018)
- Cổ đông sáng lập rút vốn khỏi công ty sau 1 năm thành lập bằng cách nào? (07/05/2018)
- Có được chuyển nhượng cổ phần khi mới thành lập công ty 1 tháng (07/05/2018)
- Sáp nhập hay hợp nhất doanh nghiệp tư nhân với công ty TNHH thành một doanh nghiệp (07/05/2018)
- Sáp nhập công ty TNHH vào Công ty cổ phần được thực hiện thế nào? (07/05/2018)
- Bán toàn bộ Công ty cổ phần mới thành lập cho một cá nhân được không? (07/05/2018)
- Chủ tịch Hội đồng quản trị tham gia quản lý điều thì ký loại hợp đồng nào? (07/05/2018)
Những tin cũ hơn
- Cổ đông không góp vốn đòi giải thể công ty được giải quyết thế nào? (07/05/2018)
- Giám đốc là người đại diện theo pháp luật rút khỏi công ty cổ phần? (07/05/2018)
- Công ty đòi lại tiền đặt cọc thuê nhà làm trụ sở bằng cách nào? (07/05/2018)
- Tại sao Doanh nghiệp tư nhân được thành lập có tư cách pháp nhân? (07/05/2018)
- Tổ chức cuộc thi ảnh trên mạng để quảng bá thương hiệu có phải xin phép? (07/05/2018)
- Lập trang web của công ty bán hàng trên mạng internet có phải xin phép (07/05/2018)
- Khởi kiện vì website và logo của công ty bị nhái làm giả gây nhầm lẫn (07/05/2018)
- Đã nghỉ việc thì cổ phần có còn giá trị và có được dự đại hội cổ đông không (07/05/2018)
- Giấy đăng ký doanh nghiệp không ghi ngành nghề kinh doanh là sao? (07/05/2018)
- Văn phòng đại diện có thể làm showroom giới thiệu được không? (07/05/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Theo đó, giám thị trại giam, trại tạm giam, Thủ trưởng cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện có thể xem xét, quyết định cho phạm nhân ăn cơm cùng thân nhân trong các trường hợp sau:
- Trong thời gian gặp mặt thân nhân...
- Trong thời gian gặp mặt thân nhân...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất