Thắc mắc về phân chia di sản thừa kế làm bao nhiêu phần?
Đăng lúc: Thứ sáu - 04/05/2018 16:05 - Người đăng bài viết: Vũ Kiều Trang
Thắc mắc về phân chia di sản thừa kế sản làm bao nhiêu phần? Tôi 39 tuổi, cha mẹ ruột còn sống, đã ly hôn, có 3 con chung vợ cũ nuôi hết. Vợ sau chưa có con. Tôi mang bệnh tiểu đường, tim mạch, có thể chết bất cứ lúc nào. Xin hỏi, nếu tôi không lập di chúc phân chia tài sản, khi tôi chết gia sản sẽ được phân chia như thế nào? Chia 2 (cha mẹ và vợ sau) hay chia 3 (cha, mẹ, vợ), chia 6 (cha, mẹ, vợ sau và 3 đứa con). Dù tôi ly hôn, nhưng 3 đứa con của tôi vẫn có quyền lợi trong việc phân chia thừa kế, đúng hay không? Liệu tôi có quyền lập di chúc để lại tài sản của tôi cho người này nhiều hơn người kia theo ý tôi hay không?
Theo quy định tại Điều 609 Bộ luật Dân sự 2015: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.”
Trường hợp cá nhân chết mà không để lại di chúc hoặc có để lại di chúc nhưng di chúc không hợp pháp thì di sản thừa kế được chia theo pháp luật. Do vậy trường hợp bạn không để lại di chúc thì theo điều 651về hàng thừa kế: “ Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”;di sản của bạn để lại sẽ được chia đều làm 6 phần cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ (hiện tại), cha đẻ, mẹ đẻ, 3 người con đẻ.
Việc bạn đã ly hôn với người vợ trước không liên quan đến quyền hưởng thừa kế của các con. Những người con này vẫn có quyền hưởng thừa kế của bạn theo quy định của pháp luật về thừa kế.
Về việc lập di chúc, theo quy định tại Điều 626 về quyền của người lập di chúc: “Người lập di chúc có quyền sau đây:
1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế.
2. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế.
3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng.
4. Giao nghĩa vụ cho người thừa kế.
5. Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.”
Như vậy, người lập di chúc có quyền để lại tài sản của mình cho mỗi người theo ý chí của họ mà pháp luật không bắt buộc phải chia đều. Tuy nhiên, pháp luật về thừa kế lại quy định trường hợp người thừa kế không phụ thuộc nội dung của di chúc.
Điều 644 BLDS 2015 quy định:
“1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.
Như vậy, trường hợp bạn lập di chúc nhưng không để thừa kế cho những người thuộc trường hợp nêu trên hoặc để lại thừa kế nhưng chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn 2/3 suất so với quy định thì những người này vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật.
Trường hợp cá nhân chết mà không để lại di chúc hoặc có để lại di chúc nhưng di chúc không hợp pháp thì di sản thừa kế được chia theo pháp luật. Do vậy trường hợp bạn không để lại di chúc thì theo điều 651về hàng thừa kế: “ Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”;di sản của bạn để lại sẽ được chia đều làm 6 phần cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ (hiện tại), cha đẻ, mẹ đẻ, 3 người con đẻ.
Việc bạn đã ly hôn với người vợ trước không liên quan đến quyền hưởng thừa kế của các con. Những người con này vẫn có quyền hưởng thừa kế của bạn theo quy định của pháp luật về thừa kế.
Về việc lập di chúc, theo quy định tại Điều 626 về quyền của người lập di chúc: “Người lập di chúc có quyền sau đây:
1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế.
2. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế.
3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng.
4. Giao nghĩa vụ cho người thừa kế.
5. Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.”
Như vậy, người lập di chúc có quyền để lại tài sản của mình cho mỗi người theo ý chí của họ mà pháp luật không bắt buộc phải chia đều. Tuy nhiên, pháp luật về thừa kế lại quy định trường hợp người thừa kế không phụ thuộc nội dung của di chúc.
Điều 644 BLDS 2015 quy định:
“1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.
Như vậy, trường hợp bạn lập di chúc nhưng không để thừa kế cho những người thuộc trường hợp nêu trên hoặc để lại thừa kế nhưng chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn 2/3 suất so với quy định thì những người này vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Từ khóa:
Thắc mắc về phân chia, di sản thừa kế, làm bao nhiêu phần, tài sản, thừa kế, pháp luật, di sản, trường hợp, hợp pháp, mẹ nuôi, hiện tại, ly hôn, liên quan, sau đây, chỉ định, phân định, thờ cúng,
Những tin mới hơn
- Quyền im lặng của bị can bị cáo được thực hiện thế nào? (04/05/2018)
- Đơn phương ly hôn mặc dù vẫn yêu thương nhưng để giải thoát cho chồng (04/05/2018)
- Các trường hợp xây nhà không phải xin giấy phép xây dựng? (04/05/2018)
- Người chủ gia súc thả rông gây tai nạn phải bồi thường như thế nào? (04/05/2018)
- Người chưa thành niên dưới 18 tuổi phạm tội bị xử lý thế nào? (04/05/2018)
- Muốn giải quyết ly hôn trong trường hợp mất giấy đăng ký kết hôn (04/05/2018)
- Người đang chấp hành hình phạt tù có được kết hôn không (04/05/2018)
- Ông bà có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu khi vẫn còn mẹ không (04/05/2018)
- Đại biểu Quốc hội có những quyền và được ưu tiên những gì? (04/05/2018)
- Cho riêng con gái tiền để trả tiền mua nhà thì chia như thế nào khi ly hôn? (04/05/2018)
Những tin cũ hơn
- Bắt người để tạm giam giữ trong những trường hợp nào? (04/05/2018)
- Bố mẹ chưa đủ tuổi kết hôn có được đăng ký khai sinh cho con? (04/05/2018)
- Con dâu có được hưởng thừa kế của mẹ chồng hay không (04/05/2018)
- Người ngược đãi chồng có được hưởng di sản thừa kế hay không (04/05/2018)
- Làm gì khi quyền sử dụng đất có được do thừa kế đã hết hạn (04/05/2018)
- Phương tiện gây tai nạn và cách giải quyết khi bị giữ xe quá lâu? (04/05/2018)
- Di chúc không chữ ký có hợp pháp hay không (04/05/2018)
- Gửi trông giữ di chúc bí mật tại những nơi nào được phép lưu giữ? (04/05/2018)
- Chia tài sản nhà đất được bố mẹ chồng tặng cho chưa sang tên khi ly hôn (04/05/2018)
- Yêu cầu bồi thường tuổi thanh xuân khi ly hôn có được chấp nhận không? (04/05/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Kể từ ngày Bộ luật Dân sự năm 2015 có hiệu lực thi hành, theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 688 Bộ luật Dân sự năm 2015, khoản 4 Điều 4 Nghị quyết số 02/2016/NQ-HĐTP ngày 30-6-2016 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất