Tác phẩm văn học đã đăng ký bản quyền có thời hạn bao lâu
Đăng lúc: Chủ nhật - 22/04/2018 18:03 - Người đăng bài viết: Vũ Văn Toàn
Tác phẩm văn học đã đăng ký bản quyền có thời hạn bao lâu. Bố tôi có cuốn truyện đã đăng ký bảo hộ quyền tác giả được hơn 30 năm, nay ông qua đời thì quyền tác phẩm được bảo hộ trong thời gian bao lâu?
Theo quy định tại Điều 18 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, quyền tác giả bao gồm “quyền nhân thân và quyền tài sản”.
Quyền nhân thân quy định tại Điều 19 Luật này như sau:
“Quyền nhân thân bao gồm các quyền sau đây:
1. Đặt tên cho tác phẩm;
2. Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng;
3. Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm;
4. Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả”.
Quyền tài sản được quy định tại Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ 2005:
“1. Quyền tài sản bao gồm các quyền sau đây:
a) Làm tác phẩm phái sinh;
b) Biểu diễn tác phẩm trước công chúng;
c) Sao chép tác phẩm;
d) Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm;
đ) Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác;
e) Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính.
2. Các quyền quy định tại khoản 1 Điều này do tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện theo quy định của Luật này”.
3. Tổ chức, cá nhân khi khai thác, sử dụng một, một số hoặc toàn bộ các quyền quy định tại khoản 1 Điều này và khoản 3 Điều 19 của Luật này phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả”.
Theo Điều 27 Luật sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đổi bởi khoản 8 Điều 1 Luật sở hữu trí tuệ 2009 thì thời hạn bảo hộ đối với quyền nhân thân được quy định như sau:
“1. Quyền nhân thân quy định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 19 của Luật này được bảo hộ vô thời hạn.
2. Quyền nhân thân quy định tại khoản 3 Điều 19 và quyền tài sản quy định tại Điều 20 của Luật này có thời hạn bảo hộ như sau:
a) Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ là bảy mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên; đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa được công bố trong thời hạn hai mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình, thời hạn bảo hộ là một trăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình; đối với tác phẩm khuyết danh, khi các thông tin về tác giả xuất hiện thì thời hạn bảo hộ được tính theo quy định tại điểm b khoản này;
b) Tác phẩm không thuộc loại hình quy định tại điểm a khoản này có thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối cùng chết;
c) Thời hạn bảo hộ quy định tại điểm a và điểm b khoản này chấm dứt vào thời điểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả.”c) Thời hạn bảo hộ quy định tại điểm a và điểm b khoản này chấm dứt vào thời điểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả”.
Như vậy, thời hạn bảo hộ quyền tác giả khác nhau đối với mỗi quyền khác nhau nhưng phải đảm bảo đúng thời hạn theo quy định nêu trên.
Quyền nhân thân quy định tại Điều 19 Luật này như sau:
“Quyền nhân thân bao gồm các quyền sau đây:
1. Đặt tên cho tác phẩm;
2. Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng;
3. Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm;
4. Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả”.
Quyền tài sản được quy định tại Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ 2005:
“1. Quyền tài sản bao gồm các quyền sau đây:
a) Làm tác phẩm phái sinh;
b) Biểu diễn tác phẩm trước công chúng;
c) Sao chép tác phẩm;
d) Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm;
đ) Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác;
e) Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính.
2. Các quyền quy định tại khoản 1 Điều này do tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện theo quy định của Luật này”.
3. Tổ chức, cá nhân khi khai thác, sử dụng một, một số hoặc toàn bộ các quyền quy định tại khoản 1 Điều này và khoản 3 Điều 19 của Luật này phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả”.
Theo Điều 27 Luật sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đổi bởi khoản 8 Điều 1 Luật sở hữu trí tuệ 2009 thì thời hạn bảo hộ đối với quyền nhân thân được quy định như sau:
“1. Quyền nhân thân quy định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 19 của Luật này được bảo hộ vô thời hạn.
2. Quyền nhân thân quy định tại khoản 3 Điều 19 và quyền tài sản quy định tại Điều 20 của Luật này có thời hạn bảo hộ như sau:
a) Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ là bảy mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên; đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa được công bố trong thời hạn hai mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình, thời hạn bảo hộ là một trăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình; đối với tác phẩm khuyết danh, khi các thông tin về tác giả xuất hiện thì thời hạn bảo hộ được tính theo quy định tại điểm b khoản này;
b) Tác phẩm không thuộc loại hình quy định tại điểm a khoản này có thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối cùng chết;
c) Thời hạn bảo hộ quy định tại điểm a và điểm b khoản này chấm dứt vào thời điểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả.”c) Thời hạn bảo hộ quy định tại điểm a và điểm b khoản này chấm dứt vào thời điểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả”.
Như vậy, thời hạn bảo hộ quyền tác giả khác nhau đối với mỗi quyền khác nhau nhưng phải đảm bảo đúng thời hạn theo quy định nêu trên.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Trợ cấp xã hội hàng tháng đối với người khuyết tật (23/04/2018)
- Lấn chiếm vỉa hè để buôn bán vì sao lại khó dẹp và cách xử lý (23/04/2018)
- Cảnh sát cơ động được phép hoá trang để phát hiện vi phạm (23/04/2018)
- Sử dụng nhà chung cư sau 50 năm có bị thu hồi không? (23/04/2018)
- Phá thai và bị cấm phá thai được quy định như thế nào? (23/04/2018)
- Cách xử lý khi bị gửi thư rác và tin nhắn quảng cáo qua điện thoại (23/04/2018)
- Không dừng đèn vàng khi đã quá vạch sơn có bị phạt? (22/04/2018)
- Những điều cần biết khi mua nhà chung cư để tránh rủi ro (22/04/2018)
- Nâng lương trước thời hạn đối với công chức và viên chức cần điều kiện gì? (22/04/2018)
- Những loại hàng hoá dịch vụ không được quảng cáo và bị xử lý thế nào (22/04/2018)
Những tin cũ hơn
- Kiện đòi bồi thường hay tố cáo khi bị quấy rối tình dục tại công sở (22/04/2018)
- Điều kiện để được dự thi người đẹp và người mẫu (22/04/2018)
- Đặt chậu cây cảnh để lấn chiếm vỉa hè có bị xử lý không? (22/04/2018)
- Chủ đầu tư sai phạm thì người mua chung cư có được cấp sổ đỏ? (22/04/2018)
- Các loại thu nhập phải chịu thuế trước khi nhận tiền (22/04/2018)
- Mẹ kế muốn đòi tài sản thừa kế với con chồng thì giải quyết thế nào? (22/04/2018)
- Bản án của bị cáo dưới 18 tuổi có được công khai không? (22/04/2018)
- Doạ bằng hình ảnh đồ vật để trẻ em khiếp sợ có bị xử lý không? (22/04/2018)
- Bị doạ tố giác vì đã quan hệ tình dục với bạn gái trên 16 tuổi (22/04/2018)
- Điều kiện để được thành lập cơ sở trông giữ trẻ đúng tiêu chuẩn (22/04/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Bộ luật dân sự 2015 quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất