Sự khác nhau giữa Phân công công việc và Ủy quyền trong công ty
Đăng lúc: Thứ hai - 07/05/2018 18:27 - Người đăng bài viết: Vũ Văn Toàn
Sự khác nhau giữa Phân công công việc và Ủy quyền trong công ty. Tôi thường xuyên truy cập vào website của Ecolaw để tự bồi dưỡng kiến thức pháp luật. Bằng thư này tôi muốn nhờ Quý luật sư tư vấn giúp nội dung sau: Thông thường tôi mới chỉ biết phạm trù ủy quyền của các nhân cho cá nhân. Nhưng thực tế tôi thấy có văn bản ủy quyền của Công ty cho một đơn vị trực thuộc (Thông lệ là Phiếu giao nhiệm vụ hoặc Quyết định giao nhiệm vụ của Công ty cho đơn vị trực thuộc). Kính nhờ Quý công ty làm rõ tính chất pháp lý về việc Công văn của Công ty ủy quyền cho đơn vị trực thuộc. Trân trọng !
Câu hỏi của anh khá thú vị và có tính thực tiễn cao. Tôi có vài ý trao đổi dưới đây theo hiểu biết của mình.
Trước hết, trong một doanh nghiệp, luôn phải có “người đại diện theo pháp luật” (thông thường là giám đốc – được ghi rõ trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh)– là người thay mặt công ty ký kết các loại văn bản, hợp đồng trong quá trình điều hành, quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, theo quyền hạn luật định của mình (được ghi nhận trong Luật doanh nghiệp, Điều lệ công ty …) giám đốc có quyền phân công công việc cho các bộ phận, cá nhân cấp dưới có liên quan. Chẳng hạn như giao cho Phòng Marketting thực hiện chức năng tìm khách hàng – thể hiện qua các văn bản hành chính pháp lý (trong nội bộ công ty) như Phiếu/Quyết định giao nhiệm vụ …
Như vậy, yếu tố cần lưu ý là việc giao nhiệm vụ/phân công công việc chỉ mang tính chất nội bộ - trong một doanh nghiệp/tổ chức. Còn khi giao dịch với đối tác khác (bên ngoài), vẫn phải do “người đại diện theo pháp luật” của doanh nghiệp thực hiện (trừ trường hợp có ủy quyền hợp pháp). Chẳng hạn như giám đốc có thể ủy quyền cho Phó giám đốc ký các hợp đồng kinh doanh có giá trị dưới 1 tỷ đồng.
Trong khi đó, ủy quyền là việc một cá nhân nhờ/thuê một cá nhân khác được quyền thay mặt mình – với tư cách là người đại diện theo ủy quyền – thực hiện một công việc cụ thể nào đó, thuộc quyền và/hoặc nghĩa vụ của mình. Theo qui định của pháp luật, việc ủy quyền nhất thiết phải được lập thành (thể hiện bằng) văn bản và phải được công chứng, chứng thực.
Chẳng hạn : công ty A bị một khách hàng kiện ra Tòa án đòi nợ. Theo qui định, giám đốc công ty A – với tư cách là người đại diện theo pháp luật của công ty phải tới “hầu tòa”. Thế nhưng, vì lý do nào đó, vị giám đốc này không trực tiếp ra Tòa mà có thể lập văn bản, ủy quyền cho Trưởng phòng kinh doanh “đi thay” cho mình – với tư cách là “người đại diện theo ủy quyền”.
Tóm lại: Ủy quyền và phân công công việc là hai nội hàm khác nhau về bản chất, hình thức. Thân mến.
Trước hết, trong một doanh nghiệp, luôn phải có “người đại diện theo pháp luật” (thông thường là giám đốc – được ghi rõ trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh)– là người thay mặt công ty ký kết các loại văn bản, hợp đồng trong quá trình điều hành, quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, theo quyền hạn luật định của mình (được ghi nhận trong Luật doanh nghiệp, Điều lệ công ty …) giám đốc có quyền phân công công việc cho các bộ phận, cá nhân cấp dưới có liên quan. Chẳng hạn như giao cho Phòng Marketting thực hiện chức năng tìm khách hàng – thể hiện qua các văn bản hành chính pháp lý (trong nội bộ công ty) như Phiếu/Quyết định giao nhiệm vụ …
Như vậy, yếu tố cần lưu ý là việc giao nhiệm vụ/phân công công việc chỉ mang tính chất nội bộ - trong một doanh nghiệp/tổ chức. Còn khi giao dịch với đối tác khác (bên ngoài), vẫn phải do “người đại diện theo pháp luật” của doanh nghiệp thực hiện (trừ trường hợp có ủy quyền hợp pháp). Chẳng hạn như giám đốc có thể ủy quyền cho Phó giám đốc ký các hợp đồng kinh doanh có giá trị dưới 1 tỷ đồng.
Trong khi đó, ủy quyền là việc một cá nhân nhờ/thuê một cá nhân khác được quyền thay mặt mình – với tư cách là người đại diện theo ủy quyền – thực hiện một công việc cụ thể nào đó, thuộc quyền và/hoặc nghĩa vụ của mình. Theo qui định của pháp luật, việc ủy quyền nhất thiết phải được lập thành (thể hiện bằng) văn bản và phải được công chứng, chứng thực.
Chẳng hạn : công ty A bị một khách hàng kiện ra Tòa án đòi nợ. Theo qui định, giám đốc công ty A – với tư cách là người đại diện theo pháp luật của công ty phải tới “hầu tòa”. Thế nhưng, vì lý do nào đó, vị giám đốc này không trực tiếp ra Tòa mà có thể lập văn bản, ủy quyền cho Trưởng phòng kinh doanh “đi thay” cho mình – với tư cách là “người đại diện theo ủy quyền”.
Tóm lại: Ủy quyền và phân công công việc là hai nội hàm khác nhau về bản chất, hình thức. Thân mến.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Cổ phiếu quỹ trong công ty cổ phần và khi nào công ty có cổ phiếu quỹ? (07/05/2018)
- Doanh nghiệp thuê xe ô tô của cá nhân có đưa vào chi phí hạch toán? (07/05/2018)
- Thanh lý hợp đồng trước thời hạn có phải bồi thường thiệt hại không? (07/05/2018)
- Ký Hợp đồng thương mại với nước ngoài dùng tiếng Anh được không? (07/05/2018)
- Lấy hàng bán không trả tiền có được trừ nợ bằng cổ phần hay xử lý thế nào? (07/05/2018)
- Tăng giá tiền cho thuê nhà lên bao nhiêu mỗi năm là hợp lý? (07/05/2018)
- Tính sai tiền lương gây thiệt hại cho công ty phải chịu trách nhiệm gì? (07/05/2018)
- Công ty phải làm gì khi sản phẩm của mình bị bêu xấu trên mạng xã hội? (07/05/2018)
- Công ty yêu cầu nhân viên đóng tiền ký quỹ khi sử dụng máy tính bảng (07/05/2018)
- Không đăng thông báo thành lập công ty có bị xử lý gì không? (07/05/2018)
Những tin cũ hơn
- Có được cho người lao động trong công ty vay tiền trả trước lương không? (07/05/2018)
- Cử người có trách nhiệm giữ con dấu công ty là những ai? (07/05/2018)
- Bố Mẹ có thể thay con còn nhỏ điều hành công ty TNHH? (07/05/2018)
- Thành viên góp vốn bất đồng vắng mặt khi phân chia lợi nhuận (07/05/2018)
- Cổ đông sáng lập rút vốn khỏi công ty sau 1 năm thành lập bằng cách nào? (07/05/2018)
- Có được chuyển nhượng cổ phần khi mới thành lập công ty 1 tháng (07/05/2018)
- Bán toàn bộ Công ty cổ phần mới thành lập cho một cá nhân được không? (07/05/2018)
- Sáp nhập công ty TNHH vào Công ty cổ phần được thực hiện thế nào? (07/05/2018)
- Sáp nhập hay hợp nhất doanh nghiệp tư nhân với công ty TNHH thành một doanh nghiệp (07/05/2018)
- Chủ tịch Hội đồng quản trị tham gia quản lý điều thì ký loại hợp đồng nào? (07/05/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Luật thi hành án dân sự quy định nguyên tắc, trình tự, thủ tục thi hành bản án, quyết định dân sự, hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí và quyết định dân sự...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất