Sản xuất bánh kẹo giả bị xử lý thế nào
Đăng lúc: Thứ tư - 02/05/2018 14:40 - Người đăng bài viết: Vũ Kiều Trang
Sản xuất bánh kẹo giả bị xử lý thế nào? Gần đến Tết Nguyên đán, tôi thấy hàng giả là bánh kẹo xuất hiện ngày càng nhiều. Xin hỏi người sản xuất hàng giả bị xử lý thế nào?
Theo quy định của Luật An toàn thực phẩm, bánh kẹo là một loại thực phẩm. Việc sản xuất bánh kẹo giả không chỉ gây nguy hại đến sức khỏe người tiêu dùng mà còn gây thiệt hại uy tín của các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo chính hãng. Vì vậy, tùy từng trường hợp, người sản xuất bánh kẹo giả có thể sẽ bị xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Cụ thể như sau:
Theo quy định tại Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Nghị định 185/2013/NĐ-CP):
- Trường hợp sản xuất bánh kẹo giả không có giá trị sử dụng, công dụng: Theo quy định tại Điều 12 mức phạt là:
a) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị dưới 3.000.000 đồng;
b) Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ 3.000.000 đồng đến dưới 5.000.000 đồng;
c) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ 5.000.000 đồng đến dưới 10.000.000 đồng;
d) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ 10.000.000 đồng đến dưới 20.000.000 đồng;
đ) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ 20.000.000 đồng đến dưới 30.000.000 đồng;
e) Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
2. Phạt tiền gấp hai lần các mức tiền phạt quy định tại khoản 1 Điều này đối với một trong các trường hợp hàng giả sau đây:
a) Là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh cho người mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự...
Như vậy có nhiều mức phạt tiền được áp dụng, thấp nhất là 3 triệu đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị dưới 3 triệu đồng và cao nhất là 120 triệu đồng.
- Trường hợp sản xuất bánh kẹo giả là hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa. Theo quy định tại Điều 14:
a) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị dưới 3.000.000 đồng;
b) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ 3.000.000 đồng đến dưới 5.000.000 đồng;
c) Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ 5.000.000 đồng đến dưới 10.000.000 đồng;
d) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ 10.000.000 đồng đến dưới 20.000.000 đồng;
đ) Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ 20.000.000 đồng đến dưới 30.000.000 đồng;
e) Phạt tiền từ 35.000.000 đồng đến 45.000.000 đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
2. Phạt tiền gấp hai lần các mức tiền phạt quy định tại khoản 1 Điều này đối với một trong các trường hợp hàng giả sau đây:
a) Là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh cho người mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
Với các quy định nói trên, hành vi sản xuất bánh kẹo giả là hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa có mức phạt tiền thấp nhất là 2 triệu đồng, cao nhất là 90 triệu đồng tùy theo mức vi phạm.
Với hai trường hợp nêu trên, ngoài hình phạt tiền, người vi phạm còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung, như: Tịch thu tang vật vi phạm; tịch thu phương tiện là công cụ, máy móc và vật khác được sử dụng để sản xuất hàng giả; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; đình chỉ một phần hoặc toàn bộ hoạt động sản xuất vi phạm. Bên cạnh đó, người vi phạm còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả như buộc tiêu hủy tang vật đối với hành vi vi phạm; buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm; buộc thu hồi tiêu hủy hàng giả đang lưu thông trên thị trường.
Về truy cứu trách nhiệm hình sự:
Hành vi sản xuất bánh kẹo giả khi đủ yếu tố cấu thành tội phạm thì người thực hiện hành vi có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 193 Bộ luật hình sự sửa đổi bổ sung 2017 về tội Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm. Theo đó, người phạm tội có thể bị phạt tù thấp nhất là hai năm, nếu gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù đến 20 năm, tù chung. Ngoài ra, Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản. Như vậy, tùy từng mức độ và hậu quả, hành vi sản xuất bánh kẹo giả có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền tối đa 120 triệu đồng cùng với các hình phạt bổ sung hoặc các biện pháp khắc phục hậu quả. Hành vi trên đủ yếu tố cấu thành tội phạm sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự với mức phạt cao nhất là chung thân.
Theo quy định tại Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Nghị định 185/2013/NĐ-CP):
- Trường hợp sản xuất bánh kẹo giả không có giá trị sử dụng, công dụng: Theo quy định tại Điều 12 mức phạt là:
a) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị dưới 3.000.000 đồng;
b) Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ 3.000.000 đồng đến dưới 5.000.000 đồng;
c) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ 5.000.000 đồng đến dưới 10.000.000 đồng;
d) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ 10.000.000 đồng đến dưới 20.000.000 đồng;
đ) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ 20.000.000 đồng đến dưới 30.000.000 đồng;
e) Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
2. Phạt tiền gấp hai lần các mức tiền phạt quy định tại khoản 1 Điều này đối với một trong các trường hợp hàng giả sau đây:
a) Là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh cho người mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự...
Như vậy có nhiều mức phạt tiền được áp dụng, thấp nhất là 3 triệu đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị dưới 3 triệu đồng và cao nhất là 120 triệu đồng.
- Trường hợp sản xuất bánh kẹo giả là hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa. Theo quy định tại Điều 14:
a) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị dưới 3.000.000 đồng;
b) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ 3.000.000 đồng đến dưới 5.000.000 đồng;
c) Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ 5.000.000 đồng đến dưới 10.000.000 đồng;
d) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ 10.000.000 đồng đến dưới 20.000.000 đồng;
đ) Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ 20.000.000 đồng đến dưới 30.000.000 đồng;
e) Phạt tiền từ 35.000.000 đồng đến 45.000.000 đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
2. Phạt tiền gấp hai lần các mức tiền phạt quy định tại khoản 1 Điều này đối với một trong các trường hợp hàng giả sau đây:
a) Là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh cho người mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
Với các quy định nói trên, hành vi sản xuất bánh kẹo giả là hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa có mức phạt tiền thấp nhất là 2 triệu đồng, cao nhất là 90 triệu đồng tùy theo mức vi phạm.
Với hai trường hợp nêu trên, ngoài hình phạt tiền, người vi phạm còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung, như: Tịch thu tang vật vi phạm; tịch thu phương tiện là công cụ, máy móc và vật khác được sử dụng để sản xuất hàng giả; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; đình chỉ một phần hoặc toàn bộ hoạt động sản xuất vi phạm. Bên cạnh đó, người vi phạm còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả như buộc tiêu hủy tang vật đối với hành vi vi phạm; buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm; buộc thu hồi tiêu hủy hàng giả đang lưu thông trên thị trường.
Về truy cứu trách nhiệm hình sự:
Hành vi sản xuất bánh kẹo giả khi đủ yếu tố cấu thành tội phạm thì người thực hiện hành vi có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 193 Bộ luật hình sự sửa đổi bổ sung 2017 về tội Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm. Theo đó, người phạm tội có thể bị phạt tù thấp nhất là hai năm, nếu gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù đến 20 năm, tù chung. Ngoài ra, Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản. Như vậy, tùy từng mức độ và hậu quả, hành vi sản xuất bánh kẹo giả có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền tối đa 120 triệu đồng cùng với các hình phạt bổ sung hoặc các biện pháp khắc phục hậu quả. Hành vi trên đủ yếu tố cấu thành tội phạm sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự với mức phạt cao nhất là chung thân.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Bị chồng đánh đến mức độ nào mới được tố cáo bạo hành gia đình (02/05/2018)
- Bồi thường cho hành khách khi xe gặp nạn (02/05/2018)
- Con trai cả được hưởng hết tài sản thừa kế không cho ai được hưởng. (02/05/2018)
- Công an có được đánh đạp xe người vi phạm bỏ chạy trong trường hợp nào? (02/05/2018)
- Đăng ký Thường và đăng ký khác tạm trú được thực hiện thế nào? (02/05/2018)
- Nên làm gì khi hàng xóm xúc phạm danh dự nhân phẩm (02/05/2018)
- Xử lý người chụp lén tung ảnh phản cảm đăng lên Facebook (02/05/2018)
- Có được ra điều kiện kèm theo khi tặng cho nhà (02/05/2018)
- Buôn bán hàng tạp hóa nhỏ lẻ có phải đăng ký kinh doanh? (02/05/2018)
- Người Việt Nam đã đổi quốc tịch nộp đơn ly hôn ở đâu (02/05/2018)
Những tin cũ hơn
- Người đi sai luật giao thông bị đâm thương tích có phải bồi thường? (02/05/2018)
- Đăng ký khai sinh cho con riêng ngoài giá thú có được mang tên cha? (02/05/2018)
- Đăng ký khai tử cho Việt kiều như thế nào (02/05/2018)
- Người nước ngoài khai sinh cho con tại Việt Nam như thế nào (02/05/2018)
- Xin nghỉ việc chấm dứt lao động mà công ty không đồng ý cho nghỉ thì làm thế nào? (02/05/2018)
- Có được chống trả tấn công để phòng vệ khi thấy côn đồ gây án (02/05/2018)
- Tử tù bị biệt giam lấy tiền đâu bồi thường cho nạn nhân (02/05/2018)
- Bồi thường xây nhà gây sập nhà hàng xóm được xử lý thế nào? (02/05/2018)
- Trách nhiệm của hãng hàng không khi hành khách bị mất hành lý (02/05/2018)
- Đòi tiền cấp dưỡng khi chồng cũ không chu cấp nuôi con sau ly hôn (02/05/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
“Đánh bạc trái phép” là hành vi đánh bạc được thực hiện dưới bất kỳ hình thức nào với mục đích được thua bằng tiền hay hiện vật mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hoặc được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất