Nói xấu chế nhạo người sinh con một bề bị xử lý thế nào
Đăng lúc: Thứ năm - 19/04/2018 15:35 - Người đăng bài viết: Vũ Văn Toàn
Nói xấu chế nhạo người sinh con một bề bị xử lý thế nào. Xin hỏi theo quy định của pháp luật, những hành vi nào bị cấm trong chính sách về dân số? Chế giễu người sinh con một bề, bạn sẽ bị phạt
Theo quy định tại Điều 7 Pháp lệnh dân số 2003 (sửa đổi, bổ sung 2008), các hành vi sau đây sẽ bị nghiêm cấm:
- Cản trở, cưỡng bức việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình;
- Lựa chọn giới tính thai nhi dưới mọi hình thức;
- Sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, cung cấp phương tiện tránh thai giả, không bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng, quá hạn sử dụng, chưa được phép lưu hành;
- Di cư và cư trú trái pháp luật;
- Tuyên truyền, phổ biến hoặc đưa ra những thông tin có nội dung trái với chính sách dân số, truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, có ảnh hưởng xấu đến công tác dân số và đời sống xã hội;
- Nhân bản vô tính người.
Nội dung này được hướng dẫn cụ thể tại Điều 9, 10, 11, 12 Nghị định 104/2003/NĐ-CP ngày 16/9/2003 như sau:
“Điều 9: Nghiêm cấm các hành vi cản trở, cưỡng bức thực hiện kế hoạch hoá gia đình, bao gồm:
1. Đe dọa, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; xâm phạm thân thể người sử dụng biện pháp tránh thai, người sinh toàn con trai hoặc toàn con gái.
2. Ép buộc, áp đặt sử dụng biện pháp tránh thai, mang thai, sinh sớm, sinh dày, sinh nhiều con, sinh con trai, sinh con gái.
3. Gây khó khăn cho người tự nguyện sử dụng biện pháp tránh thai.
Điều 10: Nghiêm cấm các hành vi lựa chọn giới tính thai nhi, bao gồm:
1. Tuyên truyền, phổ biến phương pháp tạo giới tính thai nhi dưới các hình thức: tổ chức nói chuyện, viết, dịch, nhân bản các loại sách, báo, tài liệu, tranh, ảnh, ghi hình, ghi âm; tàng trữ, lưu truyền tài liệu, phương tiện và các hình thức tuyên truyền, phổ biến khác về phương pháp tạo giới tính thai nhi.
2. Chẩn đoán để lựa chọn giới tính thai nhi bằng các biện pháp: xác định qua triệu chứng, bắt mạch; xét nghiệm máu, gen, nước ối, tế bào; siêu âm, ....
3. Loại bỏ thai nhi vì lý do lựa chọn giới tính bằng các biện pháp phá thai, cung cấp, sử dụng các loại hóa chất, thuốc và các biện pháp khác.
Điều 11: Nghiêm cấm sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu và cung cấp một số phương tiện tránh thai, bao gồm:
1. Phương tiện tránh thai không đúng tiêu chuẩn chất lượng và nhãn hiệu hàng hoá theo quy định của pháp luật hiện hành.
2. Phương tiện tránh thai kém chất lượng đã được cơ quan có thẩm quyền kiểm tra chất lượng, kiểm định và kết luận bằng văn bản.
3. Phương tiện tránh thai quá hạn sử dụng ghi trên sản phẩm, bao bì sản phẩm hoặc tuy chưa quá hạn sử dụng ghi trên sản phẩm, bao bì sản phẩm, nhưng đã có thông báo không được tiếp tục sử dụng của cơ quan có thẩm quyền.
4. Phương tiện tránh thai chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép lưu hành ở Việt Nam.
Điều 12: Nghiêm cấm một số hành vi tuyên truyền, phổ biến thông tin về dân số, bao gồm:
1. Tuyên truyền, phổ biến thông tin về dân số trái đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
2. Tuyên truyền, phổ biến thông tin về dân số không chính xác, sai lệch, gây ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện công tác dân số, đời sống xã hội và các lĩnh vực khác.
3. Lợi dụng tuyên truyền, phổ biến thông tin về dân số, sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hoá gia đình để phát tán tài liệu, vật phẩm hoặc có các hành vi khác trái với thuần phong, mỹ tục và đạo đức xã hội.”
Nếu phạm vào những hành vi nghiêm cấm nói trên có thể bị xử lý vi phạm theo điều 34 Nghị định này:
Người nào có hành vi vi phạm các quy định của Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
- Cản trở, cưỡng bức việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình;
- Lựa chọn giới tính thai nhi dưới mọi hình thức;
- Sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, cung cấp phương tiện tránh thai giả, không bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng, quá hạn sử dụng, chưa được phép lưu hành;
- Di cư và cư trú trái pháp luật;
- Tuyên truyền, phổ biến hoặc đưa ra những thông tin có nội dung trái với chính sách dân số, truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, có ảnh hưởng xấu đến công tác dân số và đời sống xã hội;
- Nhân bản vô tính người.
Nội dung này được hướng dẫn cụ thể tại Điều 9, 10, 11, 12 Nghị định 104/2003/NĐ-CP ngày 16/9/2003 như sau:
“Điều 9: Nghiêm cấm các hành vi cản trở, cưỡng bức thực hiện kế hoạch hoá gia đình, bao gồm:
1. Đe dọa, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; xâm phạm thân thể người sử dụng biện pháp tránh thai, người sinh toàn con trai hoặc toàn con gái.
2. Ép buộc, áp đặt sử dụng biện pháp tránh thai, mang thai, sinh sớm, sinh dày, sinh nhiều con, sinh con trai, sinh con gái.
3. Gây khó khăn cho người tự nguyện sử dụng biện pháp tránh thai.
Điều 10: Nghiêm cấm các hành vi lựa chọn giới tính thai nhi, bao gồm:
1. Tuyên truyền, phổ biến phương pháp tạo giới tính thai nhi dưới các hình thức: tổ chức nói chuyện, viết, dịch, nhân bản các loại sách, báo, tài liệu, tranh, ảnh, ghi hình, ghi âm; tàng trữ, lưu truyền tài liệu, phương tiện và các hình thức tuyên truyền, phổ biến khác về phương pháp tạo giới tính thai nhi.
2. Chẩn đoán để lựa chọn giới tính thai nhi bằng các biện pháp: xác định qua triệu chứng, bắt mạch; xét nghiệm máu, gen, nước ối, tế bào; siêu âm, ....
3. Loại bỏ thai nhi vì lý do lựa chọn giới tính bằng các biện pháp phá thai, cung cấp, sử dụng các loại hóa chất, thuốc và các biện pháp khác.
Điều 11: Nghiêm cấm sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu và cung cấp một số phương tiện tránh thai, bao gồm:
1. Phương tiện tránh thai không đúng tiêu chuẩn chất lượng và nhãn hiệu hàng hoá theo quy định của pháp luật hiện hành.
2. Phương tiện tránh thai kém chất lượng đã được cơ quan có thẩm quyền kiểm tra chất lượng, kiểm định và kết luận bằng văn bản.
3. Phương tiện tránh thai quá hạn sử dụng ghi trên sản phẩm, bao bì sản phẩm hoặc tuy chưa quá hạn sử dụng ghi trên sản phẩm, bao bì sản phẩm, nhưng đã có thông báo không được tiếp tục sử dụng của cơ quan có thẩm quyền.
4. Phương tiện tránh thai chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép lưu hành ở Việt Nam.
Điều 12: Nghiêm cấm một số hành vi tuyên truyền, phổ biến thông tin về dân số, bao gồm:
1. Tuyên truyền, phổ biến thông tin về dân số trái đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
2. Tuyên truyền, phổ biến thông tin về dân số không chính xác, sai lệch, gây ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện công tác dân số, đời sống xã hội và các lĩnh vực khác.
3. Lợi dụng tuyên truyền, phổ biến thông tin về dân số, sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hoá gia đình để phát tán tài liệu, vật phẩm hoặc có các hành vi khác trái với thuần phong, mỹ tục và đạo đức xã hội.”
Nếu phạm vào những hành vi nghiêm cấm nói trên có thể bị xử lý vi phạm theo điều 34 Nghị định này:
Người nào có hành vi vi phạm các quy định của Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Hành vi Côn đồ được hiểu như thế nào? (19/04/2018)
- Giấu tội cho người khác thì bị liên đới trách nhiệm như thế nào? (19/04/2018)
- Nghỉ hưu trước tuổi có những điều kiện và quy định thế nào? (19/04/2018)
- Những rủi ro khi ký hợp đồng cho thuê nhà cần chú ý (19/04/2018)
- Sống chung với nhau như vợ chồng có vi phạm vào quy định nào (19/04/2018)
- Thuê nhà không được chủ nhà trả tiền đặt cọc thuê thì làm thế nào? (19/04/2018)
- Người dân có quyền giám sát đối với cảnh sát giao thông? (19/04/2018)
- Việc dạy thêm học thêm của học sinh và giáo viên tiểu học có bị cấm không? (19/04/2018)
- Người bị nhiễm HIV có bị hạn chế quyền sinh con? (19/04/2018)
- Tìm hiểu về quỹ đầu tư mạo hiểm theo quy định (19/04/2018)
Những tin cũ hơn
- Tuyên bố người mất tích khi ly hôn cần những thủ tục gì (19/04/2018)
- Các trường hợp không phải trả tiền bản quyền tác phẩm bài hát (19/04/2018)
- Không trả nợ đúng hạn sẽ bị xử lý thế nào và có phạm tội không? (19/04/2018)
- Đào được báu vật thì có phải giao nộp (19/04/2018)
- Ai là người xử lý xử phạt người tè bậy xả rác bừa bãi (19/04/2018)
- Khi nào công an kiểm tra khách thuê phòng nhà nghỉ (19/04/2018)
- Căn cứ xác định hành vi mua bán dâm (19/04/2018)
- Xây nhà và nhập hộ khẩu nên làm việc gì trước (19/04/2018)
- Giải quyết trường hợp không cấp dưỡng chu cấp cho con (19/04/2018)
- Giải quyết trường hợp không cho gặp con khi đã ly hôn (19/04/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Luật thi hành án dân sự quy định nguyên tắc, trình tự, thủ tục thi hành bản án, quyết định dân sự, hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí và quyết định dân sự...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất