Người Việt nam định cư ở nước ngoài có được mua nhà ở Việt Nam?
Đăng lúc: Thứ hai - 30/04/2018 23:33 - Người đăng bài viết: Vũ Văn Toàn
Người Việt nam định cư ở nước ngoài có được mua nhà ở Việt Nam? Tôi sống và làm việc ở Đức đã nhiều năm, có thẻ định cư nhưng chưa nhập quốc tịch. Lần này về Việt Nam tôi muốn mua một căn nhà thì có được đứng tên sở hữu không? Trong trường hợp tôi không được phép đứng tên mua nhà, nếu người thân đứng tên rồi làm thủ tục tặng cho lại tài sản này cho tôi thì có đúng luật không? Điều nữa khiến tôi phân vân không biết mình có còn là công dân Việt Nam hay không là hộ khẩu của tôi ở Hà Nội đã bị cắt.
Theo như ông trình bày, ông đã định cư (có thẻ định cư) tại Đức nhưng chưa nhập quốc tịch Đức. Chúng tôi hiểu rằng ông vẫn vẫn giữ quốc tịch Việt Nam và là người Việt Nam định cư tại nước ngoài theo quy định tại khoản 3 Điều 3 Luật quốc tịch Việt Nam: “Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài”.
Về quyền sở hữu nhà (mua/ nhận chuyển nhượng, được tặng cho,…) của người Việt Nam định cư tại nước ngoài như trường hợp của ông, khoản 2 Điều 7 Luật Nhà ở năm 2014 quy định rõ người Việt Nam định cư tại nước ngoài thuộc đối tượng được sở hữu nhà tại Việt Nam.
Theo khoản 1, điểm b khoản 2 Điều 8 Luật Nhà ở, điều kiện dể người Việt Nam định cư ở nước ngoài sở hữu nhà ở tại Việt Nam là:
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài phải được phép nhập cảnh vào Việt Nam;
- Có nhà ở hợp pháp thông qua các hình thức: mua, thuê mua nhà ở thương mại của doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất động sản (sau đây gọi chung là doanh nghiệp kinh doanh bất động sản); mua, nhận tặng cho, nhận đổi, nhận thừa kế nhà ở của hộ gia đình, cá nhân; nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại được phép bán nền để tự tổ chức xây dựng nhà ở theo quy định của pháp luật.
Khoản 2 Điều 5 Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở, giấy tờ chứng minh đối tượng được sở hữu nhà ở đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài được quy định như sau:
a) Trường hợp mang hộ chiếu Việt Nam thì phải còn giá trị và có đóng dấu kiểm chứng nhập cảnh của cơ quan quản lý xuất, nhập cảnh Việt Nam vào hộ chiếu;
b) Trường hợp mang hộ chiếu nước ngoài thì phải còn giá trị có đóng dấu kiểm chứng nhập cảnh của cơ quan quản lý xuất, nhập cảnh Việt Nam vào hộ chiếu và kèm theo giấy tờ chứng minh còn quốc tịch Việt Nam hoặc giấy tờ xác nhận là người gốc Việt Nam do Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, cơ quan quản lý về người Việt Nam ở nước ngoài cấp hoặc giấy tờ khác theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 9 Luật Nhà ở, nếu người Việt Nam định cư ở nước ngoài đáp ứng đủ các điều kiện như nêu trên thì được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với nhà ở đó (nhà ở được cấp Giấy chứng nhận phải là nhà ở có sẵn).
Các quy định nêu trên không quy định hộ khẩu thường trú là điều kiện để được sở hữu nhà ở.
Như vậy, nếu thuộc trường hợp người Việt Nam định cư tại nước ngoài đáp ửng đủ các điều kiện nêu trên, không phụ thuộc vào hộ khẩu thường trú tại Việt Nam, ông vẫn được quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam thông qua các hình thức mua, nhận tặng cho hoặc thông qua các hình thức hợp pháp khác.
Về quyền sở hữu nhà (mua/ nhận chuyển nhượng, được tặng cho,…) của người Việt Nam định cư tại nước ngoài như trường hợp của ông, khoản 2 Điều 7 Luật Nhà ở năm 2014 quy định rõ người Việt Nam định cư tại nước ngoài thuộc đối tượng được sở hữu nhà tại Việt Nam.
Theo khoản 1, điểm b khoản 2 Điều 8 Luật Nhà ở, điều kiện dể người Việt Nam định cư ở nước ngoài sở hữu nhà ở tại Việt Nam là:
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài phải được phép nhập cảnh vào Việt Nam;
- Có nhà ở hợp pháp thông qua các hình thức: mua, thuê mua nhà ở thương mại của doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất động sản (sau đây gọi chung là doanh nghiệp kinh doanh bất động sản); mua, nhận tặng cho, nhận đổi, nhận thừa kế nhà ở của hộ gia đình, cá nhân; nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại được phép bán nền để tự tổ chức xây dựng nhà ở theo quy định của pháp luật.
Khoản 2 Điều 5 Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở, giấy tờ chứng minh đối tượng được sở hữu nhà ở đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài được quy định như sau:
a) Trường hợp mang hộ chiếu Việt Nam thì phải còn giá trị và có đóng dấu kiểm chứng nhập cảnh của cơ quan quản lý xuất, nhập cảnh Việt Nam vào hộ chiếu;
b) Trường hợp mang hộ chiếu nước ngoài thì phải còn giá trị có đóng dấu kiểm chứng nhập cảnh của cơ quan quản lý xuất, nhập cảnh Việt Nam vào hộ chiếu và kèm theo giấy tờ chứng minh còn quốc tịch Việt Nam hoặc giấy tờ xác nhận là người gốc Việt Nam do Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, cơ quan quản lý về người Việt Nam ở nước ngoài cấp hoặc giấy tờ khác theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 9 Luật Nhà ở, nếu người Việt Nam định cư ở nước ngoài đáp ứng đủ các điều kiện như nêu trên thì được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với nhà ở đó (nhà ở được cấp Giấy chứng nhận phải là nhà ở có sẵn).
Các quy định nêu trên không quy định hộ khẩu thường trú là điều kiện để được sở hữu nhà ở.
Như vậy, nếu thuộc trường hợp người Việt Nam định cư tại nước ngoài đáp ửng đủ các điều kiện nêu trên, không phụ thuộc vào hộ khẩu thường trú tại Việt Nam, ông vẫn được quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam thông qua các hình thức mua, nhận tặng cho hoặc thông qua các hình thức hợp pháp khác.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Bố mẹ cho tiền mua nhà nhưng muốn giấu chồng để tên một mình (01/05/2018)
- Muốn tạm đóng cửa tạm ngừng hoạt động doanh nghiệp bao lâu (01/05/2018)
- Tìm thấy chiếc xe bị mất cắp đã trình báo thì bao lâu được nhận trả lại (01/05/2018)
- Cách đặt treo biển quảng cáo mới thì cần tuân thủ những quy định gì? (01/05/2018)
- Mẹ vợ có quyền ngăn cản phản đối con rể bán nhà khi con gái đã mất (01/05/2018)
- Xử lý người đe dọa tung clip sex lên mạng xã hội như thế nào? (01/05/2018)
- Từ chối cấp dưỡng và yêu cầu xác nhận không phải là con đẻ sau ly hôn (30/04/2018)
- Làm thế nào để đòi lại được tiền đặt cọc mua bán nhà đất do lừa dối? (30/04/2018)
- Hưởng lương hưu và mức hưởng hàng tháng được tính trên cơ sở nào? (01/05/2018)
- Làm thế nào khi chồng từ chối ghi tên cha trong giấy khai sinh của con (30/04/2018)
Những tin cũ hơn
- Giám đốc cử người thân của mình giữ chức vụ quan trọng có được không? (30/04/2018)
- Mức đóng và các khoản phải đóng của người lao động cho bảo hiểm xã hội (30/04/2018)
- Cưới thêm vợ trong thời kỳ hôn nhân thì xử lý thế nào? (30/04/2018)
- Sử dụng nhà cho thuê không đúng mục đích thì làm thế nào? (30/04/2018)
- Sa thải vì tiết lộ kế hoạch kinh và các hình thức kỷ luật lao động (30/04/2018)
- Bị dọa tung ảnh nóng để ly hôn thì cần phải làm gì để ngăn cản (30/04/2018)
- Thư điện tử Email và tin nhắn có được coi là bằng chứng hay chứng cứ pháp lý? (30/04/2018)
- Hợp đồng tình cảm có được pháp luật công nhận hay không hướng xử lý (30/04/2018)
- Khoản vay của vợ đứng tên riêng thì chồng có phải cùng trả nợ? (30/04/2018)
- Chuyển tiền ra nước ngoài theo quy định để tránh rủi ro pháp lý (30/04/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Luật này quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ; tố cáo và giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan,...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất