Nghỉ việc vì bị chuyển làm việc không đúng trong hợp đồng lao động thì phải làm sao?
Đăng lúc: Thứ ba - 15/05/2018 13:05 - Người đăng bài viết: Vũ Văn Toàn
Nghỉ việc vì bị chuyển làm việc không đúng trong hợp đồng lao động thì phải làm sao? Tôi có một thắc mắc, xin nhờ được giải đáp. Tôi vào làm cho Công ty A từ cuối tháng 5/2011, tính đến nay được hơn 5 tháng và đã ký hợp đồng lao động thời hiệu 1 năm. Công ty tôi có Văn phòng ở Q11 và một xưởng ở Quận 9, TP.HCM. Hai cơ sở xa nhau hơn 20km. Lúc đầu khi tôi phỏng vấn và trong HĐLĐ cũng ghi là làm việc ở Q9, nhưng nay công ty đột ngột chuyển các nhân viên ở bộ phận của tôi lên làm ở quận 11 mà chỉ báo trước vài ngày. Vì nhà quá xa Q11, không thể hàng ngày đi làm nên tôi đã làm đơn xin nghỉ và nộp trước 1 tuần. Vì đây là do công ty đã vi phạm HĐLĐ nên tôi đã xin nghỉ, nhưng công ty không chấp nhận cho tôi nghỉ sau 1 tuần mà phải khi nào bàn giao hướng dẫn cho người mới, lấy cớ là không có đủ thời gian bàn giao, hướng dẫn người mới (bộ phận tôi có 2 người trong đó có tôi và mới tuyển thêm người). Mặc dù tôi đã có kế hoạch bàn giao công việc cụ thể. Tôi xin hỏi, trong trường hợp này tôi phải ứng xử thế nào mới phù hợp và công ty có quyền giam lương của tôi để bắt tôi làm việc tiếp hay không? Xin chân thành cảm ơn.
Việc công ty ký hợp đồng lao động với bạn ban đầu thỏa thuận địa điểm làm việc tại Quận 9, nhưng sau đó lại chuyển bạn ra làm tại Quận 11 có thể hiểu là thuộc tình huống công ty muốn “thay đổi nội dung hợp đồng lao động” (thay đổi địa điểm làm việc).
Trong trường hợp này, tại Điều 33 Bộ luật lao động qui định “Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, nếu bên nào có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng thì phải báo cho bên kia biết trước ít nhất 3 ngày. Việc thay đổi nội dung hợp đồng lao động được tiến hành bằng cách sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động đã giao kết hoặc giao kết hợp đồng lao động mới. Trường hợp hai bên không thỏa thuận được việc sửa đổi, bổ sung hoặc giao kết hợp đồng lao động mới thì tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động đã giao kết hoặc hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng”.
Như vậy, về nguyên tắc, lẽ ra công ty phải thỏa thuận với bạn về việc thay đổi địa điểm làm việc trước khi “ép” bạn qua làm việc tại quận 11. Và nếu bạn không đồng ý thì hai bên sẽ “thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động”.
Ở đây, bạn không đồng ý nhưng lại có phản ứng bằng cách là làm đơn xin nghỉ việc, báo trước 1 tuần và công ty vẫn chưa đồng ý – theo cách hiểu là vì bạn vi phạm thời gian báo trước 30 ngày.
Thực ra, tình huống của bạn được pháp luật bảo vệ. “Vũ khí lý luận” của bạn chính là điều 37 Bộ luật lao động. Cụ thể, điều 37 qui định như sau: “Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn trong trường hợp không được bố trí theo đúng địa điểm làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trong trường hợp này, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất ba ngày".
Như vậy, nói tóm lại là bạn không cần làm đơn xin nghỉ việc mà có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng động, báo trước 3 ngày cho công ty.
Để "ứng xử phù hợp", ngay hôm nay, bạn hãy làm văn bản “Thông báo về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” – nêu lý do như trên, và đề nghị công ty nhanh chóng thu xếp, bàn giao để bạn chính thức nghỉ việc sau 3 ngày (hoặc 5 ngày hay 1 tuần là do bạn – trên cơ sở linh hoạt, đàng hoàng với nhau). Thông báo này bạn nên đồng kính gửi Phòng LĐTBXH Quận 9 để nơi này nắm và có thể hỗ trợ bạn về sau – nếu sẽ xảy ra việc khó khăn khi giải quyết chế độ, thủ tục thôi việc (các vấn đề liên quan đến BHXH, BHYT ...).
Về tiền lương, nguyên tắc là công ty có nghĩa vụ phải trả lương cho bạn cho đến thời điểm bạn chính thức nghỉ việc tại công ty. Chúc bạn mọi việc tốt đẹp.
(Ghi chú: Phần trả lời trên là theo điều luật trong Bộ luật lao động cũ, hiện nay đã thay thế bằng Bộ luật lao động 2012 có sự thay đổi về số điều. Tuy nhiên về mặt nội dung và bản chất thì hầu như không thay đổi gì. Quý vị vẫn có thể tham khảo).
----------------------
Quy định tại Bộ luật lao động 2012:
Điều 30. Thực hiện công việc theo hợp đồng lao động
Công việc theo hợp đồng lao động phải do người lao động đã giao kết hợp đồng thực hiện. Địa điểm làm việc được thực hiện theo hợp đồng lao động hoặc theo thỏa thuận khác giữa hai bên.
Điều 31. Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động
1. Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, nhưng không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong một năm, trừ trường hợp được sự đồng ý của người lao động.
2. Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ít nhất 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khoẻ, giới tính của người lao động.
3. Người lao động làm công việc theo quy định tại khoản 1 Điều này được trả lương theo công việc mới; nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn tiền lương công việc cũ thì được giữ nguyên mức tiền lương cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc. Tiền lương theo công việc mới ít nhất phải bằng 85% mức tiền lương công việc cũ nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định.
Trong trường hợp này, tại Điều 33 Bộ luật lao động qui định “Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, nếu bên nào có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng thì phải báo cho bên kia biết trước ít nhất 3 ngày. Việc thay đổi nội dung hợp đồng lao động được tiến hành bằng cách sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động đã giao kết hoặc giao kết hợp đồng lao động mới. Trường hợp hai bên không thỏa thuận được việc sửa đổi, bổ sung hoặc giao kết hợp đồng lao động mới thì tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động đã giao kết hoặc hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng”.
Như vậy, về nguyên tắc, lẽ ra công ty phải thỏa thuận với bạn về việc thay đổi địa điểm làm việc trước khi “ép” bạn qua làm việc tại quận 11. Và nếu bạn không đồng ý thì hai bên sẽ “thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động”.
Ở đây, bạn không đồng ý nhưng lại có phản ứng bằng cách là làm đơn xin nghỉ việc, báo trước 1 tuần và công ty vẫn chưa đồng ý – theo cách hiểu là vì bạn vi phạm thời gian báo trước 30 ngày.
Thực ra, tình huống của bạn được pháp luật bảo vệ. “Vũ khí lý luận” của bạn chính là điều 37 Bộ luật lao động. Cụ thể, điều 37 qui định như sau: “Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn trong trường hợp không được bố trí theo đúng địa điểm làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trong trường hợp này, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất ba ngày".
Như vậy, nói tóm lại là bạn không cần làm đơn xin nghỉ việc mà có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng động, báo trước 3 ngày cho công ty.
Để "ứng xử phù hợp", ngay hôm nay, bạn hãy làm văn bản “Thông báo về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” – nêu lý do như trên, và đề nghị công ty nhanh chóng thu xếp, bàn giao để bạn chính thức nghỉ việc sau 3 ngày (hoặc 5 ngày hay 1 tuần là do bạn – trên cơ sở linh hoạt, đàng hoàng với nhau). Thông báo này bạn nên đồng kính gửi Phòng LĐTBXH Quận 9 để nơi này nắm và có thể hỗ trợ bạn về sau – nếu sẽ xảy ra việc khó khăn khi giải quyết chế độ, thủ tục thôi việc (các vấn đề liên quan đến BHXH, BHYT ...).
Về tiền lương, nguyên tắc là công ty có nghĩa vụ phải trả lương cho bạn cho đến thời điểm bạn chính thức nghỉ việc tại công ty. Chúc bạn mọi việc tốt đẹp.
(Ghi chú: Phần trả lời trên là theo điều luật trong Bộ luật lao động cũ, hiện nay đã thay thế bằng Bộ luật lao động 2012 có sự thay đổi về số điều. Tuy nhiên về mặt nội dung và bản chất thì hầu như không thay đổi gì. Quý vị vẫn có thể tham khảo).
----------------------
Quy định tại Bộ luật lao động 2012:
Điều 30. Thực hiện công việc theo hợp đồng lao động
Công việc theo hợp đồng lao động phải do người lao động đã giao kết hợp đồng thực hiện. Địa điểm làm việc được thực hiện theo hợp đồng lao động hoặc theo thỏa thuận khác giữa hai bên.
Điều 31. Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động
1. Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, nhưng không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong một năm, trừ trường hợp được sự đồng ý của người lao động.
2. Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ít nhất 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khoẻ, giới tính của người lao động.
3. Người lao động làm công việc theo quy định tại khoản 1 Điều này được trả lương theo công việc mới; nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn tiền lương công việc cũ thì được giữ nguyên mức tiền lương cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc. Tiền lương theo công việc mới ít nhất phải bằng 85% mức tiền lương công việc cũ nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Bị đòi bồi thường khi công ty không ký hợp đồng lao động và cho nghỉ việc (15/05/2018)
- Xin thôi việc thì bị công ty đòi bồi thường thì mới giải quyết đơn (15/05/2018)
- Bồi thường phí đào tạo khi nghỉ việc do hợp đồng lao động hết hạn có đúng không? (15/05/2018)
- Có nên kiện công ty khi đã nộp đơn xin nghỉ việc nhưng bị sa thải (15/05/2018)
- Tự ý nghỉ để chờ ý kiến theo thời hạn khi đã làm đơn xin nghỉ việc có được không? (15/05/2018)
- Hợp đồng lao động hết hạn gần 3 tháng chưa được ký hợp đồng thì làm thế nào? (15/05/2018)
- Bị công ty chấm dứt hợp đồng lao động cho nghỉ việc vì lý do không phù hợp? (15/05/2018)
- Bị công ty cho nghỉ việc có phải là đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động? (15/05/2018)
- Ký hợp đồng dịch vụ hay lao động với nhân viên bảo vệ sắp đến tuổi hưu? (15/05/2018)
- Không đồng ý hợp đồng lao động mới vì thời hạn chỉ có 12 tháng có đúng không? (15/05/2018)
Những tin cũ hơn
- Bị điều chuyển từ Trưởng phòng xuống phó phòng nên làm thế nào? (15/05/2018)
- Hợp đồng lao động hết hạn đối với lao động nữ đang có thai có được chấm dứt hay ký tiếp? (15/05/2018)
- Ký hợp đồng lao động một năm liên tiếp khi nghỉ việc có quyền lợi gì? (15/05/2018)
- Đòi bồi thường khi công ty không ký hợp đồng lao động cho nghỉ việc? (15/05/2018)
- Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động xong lại tiếp tục tái ký tiếp được không? (15/05/2018)
- Bắt viết đơn xin nghỉ việc khi vừa ký hợp đồng xong thì giải quyết thế nào? (15/05/2018)
- Chấm dứt hợp đồng lao động do tuyển dụng xong mà không có việc làm (15/05/2018)
- Hợp đồng lao động cho nhân viên tạp vụ và nấu ăn được thực hiện thế nào? (15/05/2018)
- Chuyển vị trí làm việc sang bộ phận khác có phải ký hợp đồng lao động mới? (15/05/2018)
- Cán bộ công đoàn cơ sở hết hạn hợp đồng lao động không gia hạn nữa có được không? (15/05/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Tha tù trước thời hạn có Điều kiện là biện pháp được Tòa án áp dụng đối với người đang chấp hành án phạt tù khi có đủ các Điều kiện theo quy định của Bộ luật Hình sự, xét thấy không cần buộc họ phải tiếp tục chấp hành án phạt tù...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất