Nghỉ ốm quá lâu sẽ bị nghỉ việc chấm dứt lao động có đúng không?
Đăng lúc: Thứ tư - 02/05/2018 10:36 - Người đăng bài viết: Vũ Văn Toàn
Nghỉ ốm quá lâu sẽ bị nghỉ việc chấm dứt lao động có đúng không? Sau thời gian nghỉ việc để điều trị do tai nạn, tôi trở lại làm việc nhưng được thông báo do thời gian quá lâu công ty đã tuyển người khác thế chỗ. Công ty của tôi làm vậy có đúng luật hay không? Những trường hợp nào người sử dụng lao động được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động?
Theo khoản 1 Điều 38 Bộ luật Lao động 2012, người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 6 tháng liên tục, đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của người lao động bình phục, người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 33 của Bộ luật này (sau thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết hạn tạm hoãn hợp đồng lao động).
Theo khoản 1 Điều 39, người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 38 của Bộ luật này.
Như vậy, nếu người lao động bị tai nạn lao động, đang được điều trị thì quy định chung là người sử dụng lao động không được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp người lao động bị tai nạn phải điều trị với thời gian điều trị như nêu tại điểm b khoản 1 Điều 38 Bộ luật lao động nêu trên. Khi sức khỏe của người lao động bình phục, người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động.
Ngoài ra, theo khoản 2 Điều 38, khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước:
a) Ít nhất 45 ngày với hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
b) Ít nhất 30 ngày với hợp đồng lao động xác định thời hạn;
c) Ít nhất 3 ngày làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này và đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 6 tháng liên tục, đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của người lao động bình phục, người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 33 của Bộ luật này (sau thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết hạn tạm hoãn hợp đồng lao động).
Theo khoản 1 Điều 39, người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 38 của Bộ luật này.
Như vậy, nếu người lao động bị tai nạn lao động, đang được điều trị thì quy định chung là người sử dụng lao động không được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp người lao động bị tai nạn phải điều trị với thời gian điều trị như nêu tại điểm b khoản 1 Điều 38 Bộ luật lao động nêu trên. Khi sức khỏe của người lao động bình phục, người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động.
Ngoài ra, theo khoản 2 Điều 38, khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước:
a) Ít nhất 45 ngày với hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
b) Ít nhất 30 ngày với hợp đồng lao động xác định thời hạn;
c) Ít nhất 3 ngày làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này và đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Được mang bao nhiêu hàng hóa tiền mặt khi nhập cảnh về Việt Nam? (02/05/2018)
- Tham ô tài sản của cơ quan như thế nào thì sẽ bị phạt tù? (02/05/2018)
- Từ chối làm nhân chứng trong vụ án hình sự có bị xử lý gì không? (02/05/2018)
- Tổ chức đám cưới thì thời bao lâu phải đăng ký kết hôn? (02/05/2018)
- Đem nhiều tiền vượt quá quy đinh khi xuất cảnh bị xử lý thế nào? (02/05/2018)
- Đòi tiền cấp dưỡng nuôi con từ tài khoản lương của chồng bằng cách nào? (02/05/2018)
- Người thuê lao động trẻ em cần chú ý những công việc trẻ em được làm (02/05/2018)
- Tố cáo ngoại tình thì người ngoại tình sẽ bị xử lý như thế nào? (02/05/2018)
- Có được quyền quay phim chụp hình tại phiên tòa hay phải xin phép? (02/05/2018)
- Chi nhánh ký hợp đồng thì khởi kiện tại địa chỉ công ty hay địa chỉ chi nhánh (02/05/2018)
Những tin cũ hơn
- Cách nghỉ viêc chấm dứt hợp đồng lao động đúng luật vẫn được trợ cấp? (02/05/2018)
- Chủ nợ cần chú ý các hành vi dễ vi phạm pháp luật khi đi đòi nợ (02/05/2018)
- Công an phường có được kiểm tra khám xét nhà trọ không? (02/05/2018)
- Bị mất tiền trong tài khoản thì ngân hàng có bồi thường không? (02/05/2018)
- Lỗi bật đèn chiếu xa xe máy trong khu đô thị bị phạt bao nhiêu? (02/05/2018)
- Các điều kiện được hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định như thế nào (02/05/2018)
- Bố mẹ ly hôn có ảnh hưởng gì đến việc kết nạp Đảng của con không? (02/05/2018)
- Vứt bỏ hung khí vừa gây án mà mình không biết có bị liên đới gì không (02/05/2018)
- Xử lý tình huống khi người thuê nhà là bồ nhí của chồng (02/05/2018)
- Kiểm tra xe vi phạm có chấp nhận giấy tờ xe công chứng thay thế bản gốc? (02/05/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Kể từ ngày Bộ luật Dân sự năm 2015 có hiệu lực thi hành, theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 688 Bộ luật Dân sự năm 2015, khoản 4 Điều 4 Nghị quyết số 02/2016/NQ-HĐTP ngày 30-6-2016 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất