Nên làm gì khi hàng xóm xúc phạm danh dự nhân phẩm
Đăng lúc: Thứ tư - 02/05/2018 15:18 - Người đăng bài viết: Vũ Kiều Trang
Nên làm gì khi hàng xóm xúc phạm danh dự nhân phẩm? Chồng tôi mất sớm, các con đi làm ăn xa nên ở nhà một mình. Thời gian gần đây bà hàng xóm liên tục nói sai sự thật, xúc phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của tôi và gia đình. Tôi thấy quá bất bình, muốn làm đơn tố cáo lên chính quyền có được không? Việc làm của bà hàng xóm như vậy có trái luật không?
Cá nhân có quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm. Đây là quyền quan trọng của công dân được quy định tại khoản 1 Điều 20 Hiến pháp 2013: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm...”.
Bạn và gia đình có quyền làm đơn tố cáo hành vi của bà hàng xóm gửi đến ủy ban xã, phường nơi cư trú hoặc cơ quan công an để đề nghị có biện pháp xử lý.
Theo quy định tại điểm a, khoản 1 Điều 5 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013, người có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đến 300.000 đồng. Việc xử lý hành chính với vi phạm này thuộc thẩm quyền của chủ tịch UBND cấp xã, phường nơi người vi phạm cư trú.
Nếu hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm mang tính chất nghiêm trọng thì tùy theo từng trường hợp, người vi phạm có thể bị truy cứ trách nhiệm hình sự về tội Làm nhục người khác theo quy định tại Điều 155 Bộ luật Hình sự sửa đổi bổ sung 2017 hoặc tội Vu khống quy định tại Điều 156.
Việc đánh giá mức độ của hành vi xúc phạm có nghiêm trọng hay không phải căn cứ vào thái độ, nhận thức của người phạm tội; cường độ và thời gian kéo dài của hành vi xúc phạm; môi trường xung quanh; vị trí, vai trò, uy tín của người bị hại trong gia đình, tổ chức hoặc trong xã hội; dư luận xã hội về hành vi xúc phạm đó.
Ngoài ra, nếu hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm của bà hàng xóm gây ra thiệt hại, gia đình bạn có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định tại Bộ luật dân sự. Nếu không thỏa thuận được về vấn đề bồi thường thiệt hại, gia đình có quyền khởi kiện bà hàng xóm ra tòa án cấp huyện nơi bạn cư trú để yêu cầu bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm bị xâm phạm.
Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm theo điều 592 BLDS 2015 bao gồm:
“1. Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm:
a) Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại;
b) Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút;
c) Thiệt hại khác do luật quy định.
2. Người chịu trách nhiệm bồi thường trong trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa cho một người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm không quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định.”
Bạn và gia đình có quyền làm đơn tố cáo hành vi của bà hàng xóm gửi đến ủy ban xã, phường nơi cư trú hoặc cơ quan công an để đề nghị có biện pháp xử lý.
Theo quy định tại điểm a, khoản 1 Điều 5 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013, người có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đến 300.000 đồng. Việc xử lý hành chính với vi phạm này thuộc thẩm quyền của chủ tịch UBND cấp xã, phường nơi người vi phạm cư trú.
Nếu hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm mang tính chất nghiêm trọng thì tùy theo từng trường hợp, người vi phạm có thể bị truy cứ trách nhiệm hình sự về tội Làm nhục người khác theo quy định tại Điều 155 Bộ luật Hình sự sửa đổi bổ sung 2017 hoặc tội Vu khống quy định tại Điều 156.
Việc đánh giá mức độ của hành vi xúc phạm có nghiêm trọng hay không phải căn cứ vào thái độ, nhận thức của người phạm tội; cường độ và thời gian kéo dài của hành vi xúc phạm; môi trường xung quanh; vị trí, vai trò, uy tín của người bị hại trong gia đình, tổ chức hoặc trong xã hội; dư luận xã hội về hành vi xúc phạm đó.
Ngoài ra, nếu hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm của bà hàng xóm gây ra thiệt hại, gia đình bạn có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định tại Bộ luật dân sự. Nếu không thỏa thuận được về vấn đề bồi thường thiệt hại, gia đình có quyền khởi kiện bà hàng xóm ra tòa án cấp huyện nơi bạn cư trú để yêu cầu bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm bị xâm phạm.
Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm theo điều 592 BLDS 2015 bao gồm:
“1. Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm:
a) Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại;
b) Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút;
c) Thiệt hại khác do luật quy định.
2. Người chịu trách nhiệm bồi thường trong trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa cho một người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm không quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định.”
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Trông giữ xe tại nhà có phải xin phép đăng ký không? (02/05/2018)
- Con đẻ và con nuôi được thừa kế tài sản có khác nhau không? (02/05/2018)
- Thẩm quyền của Thanh tra giao thông có như cảnh sát giao thông không? (02/05/2018)
- Mất giấy đăng ký kết hôn được xin cấp lại bản gốc mới hay bản sao? (02/05/2018)
- Đất không sổ đỏ có được cho thừa kế hay không (02/05/2018)
- Công an có được đánh đạp xe người vi phạm bỏ chạy trong trường hợp nào? (02/05/2018)
- Bị chồng đánh đến mức độ nào mới được tố cáo bạo hành gia đình (02/05/2018)
- Bồi thường cho hành khách khi xe gặp nạn (02/05/2018)
- Con trai cả được hưởng hết tài sản thừa kế không cho ai được hưởng. (02/05/2018)
- Đăng ký Thường và đăng ký khác tạm trú được thực hiện thế nào? (02/05/2018)
Những tin cũ hơn
- Buôn bán hàng tạp hóa nhỏ lẻ có phải đăng ký kinh doanh? (02/05/2018)
- Có được ra điều kiện kèm theo khi tặng cho nhà (02/05/2018)
- Xử lý người chụp lén tung ảnh phản cảm đăng lên Facebook (02/05/2018)
- Người Việt Nam đã đổi quốc tịch nộp đơn ly hôn ở đâu (02/05/2018)
- Sản xuất bánh kẹo giả bị xử lý thế nào (02/05/2018)
- Người đi sai luật giao thông bị đâm thương tích có phải bồi thường? (02/05/2018)
- Đăng ký khai sinh cho con riêng ngoài giá thú có được mang tên cha? (02/05/2018)
- Đăng ký khai tử cho Việt kiều như thế nào (02/05/2018)
- Người nước ngoài khai sinh cho con tại Việt Nam như thế nào (02/05/2018)
- Xin nghỉ việc chấm dứt lao động mà công ty không đồng ý cho nghỉ thì làm thế nào? (02/05/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Việc đăng ký thành lập doanh nghiệp sẽ có sự thay đổi trong thành phần hồ sơ và nội dung của các mẫu đơn, tờ khai trong thời gian tới. Cụ thể:
- Về thành phần hồ sơ:
Bãi bỏ thành phần hồ sơ “Bản sao thẻ CCCD, giấy CMND,...
- Về thành phần hồ sơ:
Bãi bỏ thành phần hồ sơ “Bản sao thẻ CCCD, giấy CMND,...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất