Muốn được nuôi con khi bị đuổi khỏi nhà chồng chưa kết hôn thì phải làm sao?
Đăng lúc: Thứ năm - 10/05/2018 13:00 - Người đăng bài viết: Vũ Văn Toàn
Muốn được nuôi con khi bị đuổi khỏi nhà chồng chưa kết hôn thì phải làm sao? Kính gửi các luật sư ! em năm nay 19 tuổi, chồng em 20 tuổi. Hiện giờ nhà chồng đuổi em không cho em về với con. Em muốn được nuôi và chăm sóc con. Em phải có những điều kiện gì trong khi chưa đăng ký kết hôn ?
Tôi đã đọc và suy nghĩ nhiều về câu hỏi “cuộc đời là gì?” qua câu chuyện của bạn. Bạn (và chồng bạn) còn quá trẻ và do vậy đã có những sai lầm ( có thể nói như vậy) do sự thiếu chín chắn, thiếu hiểu biết về pháp luật. Vì vậy, đã và đang phải gánh chịu những hậu quả do sự thiếu chín chắn, thiếu suy nghĩ của mình. Nhưng trường hợp của bạn không phải là cá biệt.
Không chỉ vậy, chính vì bạn còn quá trẻ, còn phải sống một cuộc đời bất tận trước mặt, trong khi hầu như trong tay chưa có gì : từ tài sản, cho đến nghề nghiệp, thu nhập. Nên bạn phải hết sức nỗ lực, phải cố gắng gấp đôi những người khác, thì mới hy vọng có được một tương lai/kết quả tốt đẹp. Và cũng chỉ có vậy, bạn mới có đủ điều kiện về vật chất để nuôi, dạy con của mình. Cuộc sống không phải là một giấc mơ với những mộng tưởng. Mà mỗi con người, muốn tồn tại trên cõi đời này đều phải có đối mặt với chuyện “cơm áo gạo tiền”.
Xét về mặt pháp lý, người mà bạn nói trong thư là “chồng” hay “bố mẹ chồng” thực ra không đúng/chưa đúng - vì hai bạn chưa đăng ký kết hôn. Pháp luật không thừa nhận quan hệ hôn nhân khi hai người không/chưa đăng ký kết hôn. (Việc hai bạn có đăng ký kết hôn hay không - trong bối cảnh hiện nay e cũng khó mà thực hiện được ngay).
Tuy vậy, có thể nói rằng anh A (tạm gọi vậy, người mà bạn gọi là “chồng”) chính là cha của cháu bé. Do vậy, anh A cũng phải có trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng con mình giống như bạn.
( Ở đây cũng đặt ra một khả năng ( dù rất thấp) là giả sử anh A hay gia đình anh A sẽ chối bỏ, không thừa nhận cháu bé là con/cháu của mình. Thì khi đó bạn phải làm thủ tục “truy nhận cha” cho con của mình. Một lưu ý khác là bạn cũng cần phải sớm làm Giấy khai sinh cho cháu bé).
Qua câu chuyện bạn kể, dù thông cảm và thông hiểu với những điều bạn đã trình bày, thì tôi cũng phải nói rằng cả hai bạn – đều đã chưa làm tròn bổn phận, trách nhiệm của một người mẹ, một người cha – đối với con của mình. Nếu như không có bên nội cưu mang, nuôi dưỡng trong thời gian qua, thì con bạn sẽ ra sao?
Tôi cũng thấy rằng, việc bố mẹ anh A ngăn cản, không cho anh A chung sống vợ chồng với bạn, xét về mặt pháp luật là sai. Vì không ai có quyền ngăn cản tình cảm, hôn nhân tự nguyện của người khác. Tuy nhiên, đó cũng chỉ là một trong những “thử thách” nhỏ và phổ biến mà hai bạn phải vượt qua nếu thực sự thương yêu nhau, có trách nhiệm với nhau.
Trong bối cảnh hiện nay, việc bạn hỏi và mong muốn muốn nuôi con tôi hoàn toàn ủng hộ. Nhưng tôi thấy lo cho bạn, cho con của bạn. Vì bạn sẽ lấy gì để nuôi con, hai mẹ con sẽ ở đâu? Đây là những khó khăn có thể nói là vô cùng to lớn trong tình cảnh hiện nay của bạn.
Theo tôi nghĩ, nếu muốn nhận và nuôi con trong lúc này, trước tiên bạn phải trình bày và nhờ đến sự thông cảm, giúp đỡ của gia đình bạn, của bố mẹ bạn. Nếu họ đồng ý, thì bạn mới nên nghĩ đến việc đón con về. Vì không khéo, bạn sẽ chỉ làm cho con bạn ( và cả bạn) thêm khốn khổ, bế tắc mà thôi.
Về thủ tục pháp lý, nếu đã quyết tâm muốn nhận và nuôi con, chỉ đơn giản là bạn đến gặp gia đình anh A ( và tất nhiên trước đó cần nhắn tin, trao đổi với anh A) và yêu cầu họ giao con cho bạn để bạn nuôi con. Nếu họ không đồng ý thì bạn làm đơn gửi UBND xã nơi gia đình anh A cư trú nhờ hỗ trợ giải quyết. Sau đó, nếu vẫn không xong thì chính quyền địa phương sẽ hướng dẫn/chuyển đơn của bạn lên Tòa án. Và Tòa án sẽ giải quyết cho bạn nuôi con. Điều đó là chắc chắn. Vì như đã nói, Tòa án sẽ không công nhân quan hệ hôn nhân giữa bạn và anh A. Do vậy, bạn là mẹ và con còn nhỏ nên bạn có quyền nuôi con. Tuy nhiên nói thì đơn giản, nhưng đây sẽ là cả một quá trình căng thẳng, có thể kéo dài trong một vài năm. Bạn phải xác định như vậy để khỏi nản chí.
Cuối cùng, tôi muốn chia sẻ với bạn vài lời khuyên. Tôi đọc email của bạn, thấy bạn là một cô gái hiện đại ( dù là ở vùng cao), có khả năng trình bày tốt, có tình cảm, có sự cam chịu, biết lẽ đúng sai. Điều đó, cho tôi nghĩ, tin và mong rằng bạn là một người có nghị lực và can đảm.
Có lẽ ngay lúc này đây, bạn cũng chưa nên qua gấp gáp đòi quyền nuôi con. Mà hãy trao đổi với anh A và dành thời gian vài ba năm trước mắt để học hành hay học nghề. Cố gắng có trong tay một cái nghề, để có thu nhập, để có thể tự lập, từ đó mới có điều kiện để nuôi con, để hướng tới một tương lai ổn định và tốt đẹp hơn. Nên nhớ là bạn vẫn còn rất trẻ, và tương lai của con bạn như thế nào, cháu bé có được sống trong tình thương yêu của mẹ, cha hay không phụ thuộc rất lớn vào sự nỗ lực, cố gắng của bạn.
Chúc bạn mọi sự tốt đẹp, thuận lợi.
Không chỉ vậy, chính vì bạn còn quá trẻ, còn phải sống một cuộc đời bất tận trước mặt, trong khi hầu như trong tay chưa có gì : từ tài sản, cho đến nghề nghiệp, thu nhập. Nên bạn phải hết sức nỗ lực, phải cố gắng gấp đôi những người khác, thì mới hy vọng có được một tương lai/kết quả tốt đẹp. Và cũng chỉ có vậy, bạn mới có đủ điều kiện về vật chất để nuôi, dạy con của mình. Cuộc sống không phải là một giấc mơ với những mộng tưởng. Mà mỗi con người, muốn tồn tại trên cõi đời này đều phải có đối mặt với chuyện “cơm áo gạo tiền”.
Xét về mặt pháp lý, người mà bạn nói trong thư là “chồng” hay “bố mẹ chồng” thực ra không đúng/chưa đúng - vì hai bạn chưa đăng ký kết hôn. Pháp luật không thừa nhận quan hệ hôn nhân khi hai người không/chưa đăng ký kết hôn. (Việc hai bạn có đăng ký kết hôn hay không - trong bối cảnh hiện nay e cũng khó mà thực hiện được ngay).
Tuy vậy, có thể nói rằng anh A (tạm gọi vậy, người mà bạn gọi là “chồng”) chính là cha của cháu bé. Do vậy, anh A cũng phải có trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng con mình giống như bạn.
( Ở đây cũng đặt ra một khả năng ( dù rất thấp) là giả sử anh A hay gia đình anh A sẽ chối bỏ, không thừa nhận cháu bé là con/cháu của mình. Thì khi đó bạn phải làm thủ tục “truy nhận cha” cho con của mình. Một lưu ý khác là bạn cũng cần phải sớm làm Giấy khai sinh cho cháu bé).
Qua câu chuyện bạn kể, dù thông cảm và thông hiểu với những điều bạn đã trình bày, thì tôi cũng phải nói rằng cả hai bạn – đều đã chưa làm tròn bổn phận, trách nhiệm của một người mẹ, một người cha – đối với con của mình. Nếu như không có bên nội cưu mang, nuôi dưỡng trong thời gian qua, thì con bạn sẽ ra sao?
Tôi cũng thấy rằng, việc bố mẹ anh A ngăn cản, không cho anh A chung sống vợ chồng với bạn, xét về mặt pháp luật là sai. Vì không ai có quyền ngăn cản tình cảm, hôn nhân tự nguyện của người khác. Tuy nhiên, đó cũng chỉ là một trong những “thử thách” nhỏ và phổ biến mà hai bạn phải vượt qua nếu thực sự thương yêu nhau, có trách nhiệm với nhau.
Trong bối cảnh hiện nay, việc bạn hỏi và mong muốn muốn nuôi con tôi hoàn toàn ủng hộ. Nhưng tôi thấy lo cho bạn, cho con của bạn. Vì bạn sẽ lấy gì để nuôi con, hai mẹ con sẽ ở đâu? Đây là những khó khăn có thể nói là vô cùng to lớn trong tình cảnh hiện nay của bạn.
Theo tôi nghĩ, nếu muốn nhận và nuôi con trong lúc này, trước tiên bạn phải trình bày và nhờ đến sự thông cảm, giúp đỡ của gia đình bạn, của bố mẹ bạn. Nếu họ đồng ý, thì bạn mới nên nghĩ đến việc đón con về. Vì không khéo, bạn sẽ chỉ làm cho con bạn ( và cả bạn) thêm khốn khổ, bế tắc mà thôi.
Về thủ tục pháp lý, nếu đã quyết tâm muốn nhận và nuôi con, chỉ đơn giản là bạn đến gặp gia đình anh A ( và tất nhiên trước đó cần nhắn tin, trao đổi với anh A) và yêu cầu họ giao con cho bạn để bạn nuôi con. Nếu họ không đồng ý thì bạn làm đơn gửi UBND xã nơi gia đình anh A cư trú nhờ hỗ trợ giải quyết. Sau đó, nếu vẫn không xong thì chính quyền địa phương sẽ hướng dẫn/chuyển đơn của bạn lên Tòa án. Và Tòa án sẽ giải quyết cho bạn nuôi con. Điều đó là chắc chắn. Vì như đã nói, Tòa án sẽ không công nhân quan hệ hôn nhân giữa bạn và anh A. Do vậy, bạn là mẹ và con còn nhỏ nên bạn có quyền nuôi con. Tuy nhiên nói thì đơn giản, nhưng đây sẽ là cả một quá trình căng thẳng, có thể kéo dài trong một vài năm. Bạn phải xác định như vậy để khỏi nản chí.
Cuối cùng, tôi muốn chia sẻ với bạn vài lời khuyên. Tôi đọc email của bạn, thấy bạn là một cô gái hiện đại ( dù là ở vùng cao), có khả năng trình bày tốt, có tình cảm, có sự cam chịu, biết lẽ đúng sai. Điều đó, cho tôi nghĩ, tin và mong rằng bạn là một người có nghị lực và can đảm.
Có lẽ ngay lúc này đây, bạn cũng chưa nên qua gấp gáp đòi quyền nuôi con. Mà hãy trao đổi với anh A và dành thời gian vài ba năm trước mắt để học hành hay học nghề. Cố gắng có trong tay một cái nghề, để có thu nhập, để có thể tự lập, từ đó mới có điều kiện để nuôi con, để hướng tới một tương lai ổn định và tốt đẹp hơn. Nên nhớ là bạn vẫn còn rất trẻ, và tương lai của con bạn như thế nào, cháu bé có được sống trong tình thương yêu của mẹ, cha hay không phụ thuộc rất lớn vào sự nỗ lực, cố gắng của bạn.
Chúc bạn mọi sự tốt đẹp, thuận lợi.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Chứng minh bằng chứng cứ để xác định không phải là con cần làm thế nào? (11/05/2018)
- Ngân hàng có được toàn quyền bán đấu giá ngôi nhà được thế chấp không (11/05/2018)
- Được xóa án tích có coi như chưa từng phạm tội không (11/05/2018)
- Hủy hôn nhân trái pháp luật với người nước ngoài do kết hôn trước khi ly hôn (11/05/2018)
- Giấy khai sinh của con ngoài giá thú với con trong giá thú khác nhau thế nào? (11/05/2018)
- Tranh chấp quyền nuôi con khi chung sống nhau không đăng ký kết hôn (11/05/2018)
- Không cho người cha nhận con sau khi ly hôn vì đòi xác định ADN có được không? (10/05/2018)
- Chồng việt kiều Mỹ về Việt nam cưới thêm vợ 2 thì phải làm thế nào? (11/05/2018)
- Giải quyết khoản nợ chung của vợ chồng trong thời ký hôn nhân khi ly hôn (11/05/2018)
- Tòa án chấp nhận người vợ được quyền nuôi con nhờ xin được hợp đồng lao động khống? (10/05/2018)
Những tin cũ hơn
- Tài sản riêng có trước khi kết hôn được xác định chứng minh bằng cách nào? (10/05/2018)
- Ly hôn với một bên lẩn tránh hiện không rõ đang cư trú ở đâu (10/05/2018)
- Chồng đơn phương ly hôn trong khi vợ vẫn yêu thương mà không ly hôn? (10/05/2018)
- Nhờ luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trong vụ án ly hôn (10/05/2018)
- Phân chia tài sản sau ly hôn đã có thỏa thuận riêng và bản án của tòa án (10/05/2018)
- Có phải chu cấp dưỡng tiền nuôi con khi chưa đăng ký kết hôn (10/05/2018)
- Giết người có thể giải quyết nội bộ với phía bị hại mà không bị xét xử không? (10/05/2018)
- Nhân viên ngân hàng cầm tiền của khách hàng không trả được phạm tội gì? (10/05/2018)
- Người được thuê viết hoá đơn trong mua bán hóa đơn sẽ bị xử phạt như thế nào? (10/05/2018)
- Nhận hóa đơn không đúng quy định là mua hóa đơn khống có phạm tội? (10/05/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Thông tư liên tịch này quy định phối hợp thực hiện tha tù trước thời hạn có điều kiện theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự số 101/2015/QH13 (sau đây gọi tắt là Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015) về hồ sơ, trình tự, thủ tục...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất