Mức thu nhập cao như thế nào mới được giành quyền nuôi hai con?
Đăng lúc: Thứ năm - 03/05/2018 14:36 - Người đăng bài viết: Vũ Văn Toàn
Mức thu nhập cao như thế nào mới được giành quyền nuôi hai con? Phát hiện chồng ngoại tình, tôi viết đơn ly dị và anh ấy đồng ý nhưng không muốn giao hai con cho tôi. Tôi muốn nuôi cả hai con (6 tuổi và 3 tuổi) vì không muốn các bé ở với người cha suốt ngày lăng nhăng. Nhưng lương của tôi chỉ khoảng 10 triệu đồng một tháng, trong khi chồng tôi làm chủ doanh nghiệp, có thu nhập cao. Tôi phải làm gì, cần chứng minh thế nào để khi ly hôn được tòa chấp nhận cho nuôi hai con?
Về nguyên tắc, việc nuôi con khi ly hôn do hai bên thỏa thuận, nếu không có thể yêu cầu tòa án giải quyết. Khoản 2 Điều 81 Luật hôn nhân và Gia đình 2014 quy định:
"2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 7 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con".
Như vậy, nếu bạn có nguyện vọng được nuôi cả hai con thì bạn phải đưa ra các chứng cứ chứng minh với tòa án rằng bạn có đủ điều kiện tốt hơn chồng về mọi mặt để nuôi con giúp con phát triển tốt cả về thể chất lẫn tinh thần.
Các điều kiện đó bạn có thể tham khảo cụ thể như sau:
Chứng minh về tài chính:
Tòa án sẽ xem xét mức thu nhập bình quân hàng tháng của bạn, sự ổn định trong nghề nghiệp, nguồn thu nhập đó được tạo ra có hợp pháp hay không?…
Chứng minh về mặt đạo đức, nhân phẩm:
Tòa án sẽ xem xét cách giáo dục con cái của bạn qua lối sống, cũng như quan hệ của bạn đối với gia đình, đối với xã hội, đối với đồng nghiệp. Tình yêu thương của bạn dành cho con cũng là một yếu tố để xem xét.
Chứng minh về thời gian chăm sóc, giáo dục con
Tòa án sẽ xem xét điều kiện công việc của bạn có thường xuyên đi sớm, về muộn, bạn có đảm bảo để chăm sóc con khi cần thiết hay không?
Các điều kiện khác
- Các yếu tố về vật chất: Bạn cần chứng minh với tòa án rằng bạn sẽ đảm bảo cho con về nơi ăn, ở, đi lại học tập của con.
- Các yếu tố về tinh thần: Đó là điều kiện vui chơi giải trí giúp con phát triển lành mạnh, trong sáng.
Bạn cũng có quyền yêu cầu chồng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, nếu yêu cầu nuôi con của bạn được tòa án chấp thuận. Điều này được quy định tại Điều 82 Luật hôn nhân và Gia đình 2014 như sau:
"1. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
2. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con".
Như vậy, nếu bạn chứng minh được các điều kiện nêu ở trên thì việc bạn yêu cầu tòa án xem xét để chấp nhận quyền được nuôi con hoàn toàn có căn cứ để tòa án xem xét, giải quyết.
"2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 7 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con".
Như vậy, nếu bạn có nguyện vọng được nuôi cả hai con thì bạn phải đưa ra các chứng cứ chứng minh với tòa án rằng bạn có đủ điều kiện tốt hơn chồng về mọi mặt để nuôi con giúp con phát triển tốt cả về thể chất lẫn tinh thần.
Các điều kiện đó bạn có thể tham khảo cụ thể như sau:
Chứng minh về tài chính:
Tòa án sẽ xem xét mức thu nhập bình quân hàng tháng của bạn, sự ổn định trong nghề nghiệp, nguồn thu nhập đó được tạo ra có hợp pháp hay không?…
Chứng minh về mặt đạo đức, nhân phẩm:
Tòa án sẽ xem xét cách giáo dục con cái của bạn qua lối sống, cũng như quan hệ của bạn đối với gia đình, đối với xã hội, đối với đồng nghiệp. Tình yêu thương của bạn dành cho con cũng là một yếu tố để xem xét.
Chứng minh về thời gian chăm sóc, giáo dục con
Tòa án sẽ xem xét điều kiện công việc của bạn có thường xuyên đi sớm, về muộn, bạn có đảm bảo để chăm sóc con khi cần thiết hay không?
Các điều kiện khác
- Các yếu tố về vật chất: Bạn cần chứng minh với tòa án rằng bạn sẽ đảm bảo cho con về nơi ăn, ở, đi lại học tập của con.
- Các yếu tố về tinh thần: Đó là điều kiện vui chơi giải trí giúp con phát triển lành mạnh, trong sáng.
Bạn cũng có quyền yêu cầu chồng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, nếu yêu cầu nuôi con của bạn được tòa án chấp thuận. Điều này được quy định tại Điều 82 Luật hôn nhân và Gia đình 2014 như sau:
"1. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
2. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con".
Như vậy, nếu bạn chứng minh được các điều kiện nêu ở trên thì việc bạn yêu cầu tòa án xem xét để chấp nhận quyền được nuôi con hoàn toàn có căn cứ để tòa án xem xét, giải quyết.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Mua bán nhà đất các bên phải nộp những loại phí và thuế nào? (04/05/2018)
- Những lưu ý mà người mua nhà cần tránh bị lừa khi mua nhà chung cư (04/05/2018)
- Không đồng ý ký đơn ly hôn vì lý do con còn nhỏ thì làm cách nào? (04/05/2018)
- Mua nhầm của ăn cướp bị tịch thu thì làm thế nào lấy lại tiền? (04/05/2018)
- Đi xe khách phải lấy vé xe vì vé xe khách tiền đã có bảo hiểm đúng không? (04/05/2018)
- Quan hệ tình cảm với bạn gái vừa tròn 16 tuổi có bị khép tội hiếp dâm? (03/05/2018)
- Một người có hai hộ khẩu thường trú thì đăng ký kết hôn ở đâu? (03/05/2018)
- Giá đền bù khi nhà nước thu hồi đất không thỏa đáng thì làm thế nào? (03/05/2018)
- Lời kể của trẻ con có được coi là bằng chứng để kiện cô giáo ngược đãi (03/05/2018)
- Gửi ảnh thân mật nhậy cảm cho người yêu cũ có vi phạm gì không? (03/05/2018)
Những tin cũ hơn
- Thay thế phương án đánh ghen thế nào mới đúng pháp luật? (03/05/2018)
- Có bắt buộc có mặt khi công an gửi giấy mời hay giấy triệu tập? (03/05/2018)
- Bị từ chối không cho đăng ký kết hôn với lý do đang đi học (03/05/2018)
- Chứng minh cùng người yêu vào nhà nghỉ không mua dâm như thế nào? (03/05/2018)
- Có được truất quyền hưởng thừa kế của con trai cả không? (03/05/2018)
- Ly hôn bí mật để giấu người thân gia đình không ai hay biết được không (03/05/2018)
- Cho vay nợ bằng tin nhắn điện thoại có thể làm bằng chứng đòi nợ được không? (03/05/2018)
- Tài sản khi ly hôn không chia cho vợ với lý do ngoại tình có đúng không? (03/05/2018)
- Có được đánh đuổi kẻ trộm cắp khi đột nhập vào nhà không? (03/05/2018)
- Tệ nạn khiêu dâm kích dục trong quán tẩm quất karaoke xử lý thế nào? (03/05/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, được Tòa án áp dụng đối với người phạm tội bị phạt tù không quá 3 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần buộc phải...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất