Ly hôn và quyền nuôi con sau ly hôn?
Đăng lúc: Thứ hai - 30/07/2018 10:24 - Người đăng bài viết: Đỗ Thị Thùy Thắm
Ly hôn và quyền nuôi con sau ly hôn? Tôi và chồng lấy nhau được 4 năm và đã có một cháu trai 3,5 tuổi. Chồng tôi thường xuyên rượu chè. Có chơi cờ bạc, cá độ và thường xuyên đánh tôi không có lý do, cứ rượu vào là đánh và đánh vợ trước mặt con. Vậy bây giờ tôi ly hôn thì quyền nuôi con sẽ thuộc về ai? Hiện về mặt tài chính cũng như cách nuôi con tôi đảm bảo hơn chồng.
Với câu hỏi như trên, Luật sư tư vấn cho bạn như sau:
Ly hôn đơn phương là chỉ có một bên vợ hoặc chồng đồng ý ly hôn, tự nguyện ký vào Đơn xin ly hôn.
a) Về căn cứ ly hôn:
Theo quy định tại Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, Điều 51. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn:
1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
2. Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
Theo như thông tin bạn cung cấp, chồng bạn thường xuyên đánh bạn không có lý do, cứ rượu vào là đánh và đánh vợ trước mặt con. Khi Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
- Hồ sơ ly hôn, gồm:
+ Đơn xin ly hôn (theo mẫu)
+ Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính);
+ Chứng minh nhân dân của vợ và chồng (bản sao có chứng thực);
+ Giấy khai sinh của các con (bản sao có chứng thực);
+ Sổ hộ khẩu gia đình (bản sao có chứng thực);
+ Các giấy tờ chứng minh về tài sản: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở,...
Nơi nộp hồ sơ: Tòa án nhân dân quận, huyện nơi cư trú, làm việc của bị đơn.
b) Về quyền nuôi con khi ly hôn
Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn quy định:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật Dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Thông tin bạn cung cấp bạn có một cháu trai 3,5 tuổi thì 2 bạn thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con.
Như vậy, đối với trường hợp của bạn, nếu muốn giành quyền nuôi con thì người vợ phải đưa ra chứng cứ chứng minh với Tòa án là có điều kiện tốt hơn người chồng về mọi mặt để nuôi con phát triển tốt cả về thể chất lẫn tinh thần như:
+ Thu nhập hàng tháng (có đảm bảo để nuôi cháu hay không?)
+ Chỗ ở ổn định (có đảm bảo để cháu có chỗ ở lâu dài hay không?)
+ Môi trường sống (có đảm bảo cho sự phát triển cả về tinh thần lẫn thể chất của cháu hay không?)
+ Thời gian làm việc (có thời gian để chăm sóc cháu hay không?)
Và người vợ có thể đưa ra chứng cứ để chứng minh người chồng không thỏa mãn một trong các điều kiện nuôi con trên như: nghiện rượu, đánh đập vợ con,... Như vậy, người vợ sẽ có điều kiện thuận lợi hơn để được nuôi con.
Ly hôn đơn phương là chỉ có một bên vợ hoặc chồng đồng ý ly hôn, tự nguyện ký vào Đơn xin ly hôn.
a) Về căn cứ ly hôn:
Theo quy định tại Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, Điều 51. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn:
1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
2. Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
Theo như thông tin bạn cung cấp, chồng bạn thường xuyên đánh bạn không có lý do, cứ rượu vào là đánh và đánh vợ trước mặt con. Khi Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
- Hồ sơ ly hôn, gồm:
+ Đơn xin ly hôn (theo mẫu)
+ Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính);
+ Chứng minh nhân dân của vợ và chồng (bản sao có chứng thực);
+ Giấy khai sinh của các con (bản sao có chứng thực);
+ Sổ hộ khẩu gia đình (bản sao có chứng thực);
+ Các giấy tờ chứng minh về tài sản: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở,...
Nơi nộp hồ sơ: Tòa án nhân dân quận, huyện nơi cư trú, làm việc của bị đơn.
b) Về quyền nuôi con khi ly hôn
Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn quy định:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật Dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Thông tin bạn cung cấp bạn có một cháu trai 3,5 tuổi thì 2 bạn thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con.
Như vậy, đối với trường hợp của bạn, nếu muốn giành quyền nuôi con thì người vợ phải đưa ra chứng cứ chứng minh với Tòa án là có điều kiện tốt hơn người chồng về mọi mặt để nuôi con phát triển tốt cả về thể chất lẫn tinh thần như:
+ Thu nhập hàng tháng (có đảm bảo để nuôi cháu hay không?)
+ Chỗ ở ổn định (có đảm bảo để cháu có chỗ ở lâu dài hay không?)
+ Môi trường sống (có đảm bảo cho sự phát triển cả về tinh thần lẫn thể chất của cháu hay không?)
+ Thời gian làm việc (có thời gian để chăm sóc cháu hay không?)
Và người vợ có thể đưa ra chứng cứ để chứng minh người chồng không thỏa mãn một trong các điều kiện nuôi con trên như: nghiện rượu, đánh đập vợ con,... Như vậy, người vợ sẽ có điều kiện thuận lợi hơn để được nuôi con.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Từ khóa:
Ly hôn, và quyền nuôi con, sau ly hôn, căn cứ ly hôn, ly hôn đơn phương.
Những tin mới hơn
- Cách chuyển tên chính chủ căn hộ (15/12/2018)
- Luật sư tư vấn qua điện thoại 0969 829 782 (01/04/2020)
- Thủ tục thụ lý vụ án dân sự (28/04/2020)
- Mẹ chồng mượn tiền công ty tài chính con dâu có phải trả nợ không? (11/10/2018)
- Vay tiền tiêu dùng tín chấp có bị xử theo luật rừng? (11/10/2018)
- Di chúc như thế nào được coi là có giá trị pháp lý và hợp pháp? (18/09/2018)
- Người dưới 18 tuổi gây tai nạn giao thông và không gây hậu quả có bị xử lý không? (18/09/2018)
- Trường hợp sa thải lao động nước ngoài tự ý bỏ việc trong giờ làm việc (09/08/2018)
Những tin cũ hơn
- Thẩm quyền, trình tự giải quyết tranh chấp lao động tập thể? (30/07/2018)
- Sau khi Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung vụ án hình sự, vụ án sẽ giải quyết thế nào? (30/07/2018)
- Điều kiện, trình tự, thủ tục thành lập Hiệp hội được thực hiện thế nào? (30/07/2018)
- Đánh bạc bị bắt lần hai thì bị xử phạt thế nào? (30/07/2018)
- Chấm dứt hợp đồng với lao động nữ nghỉ thai sản có hợp pháp không? (30/07/2018)
- Lấy lại tiền từ người lừa đảo chiếm đoạt tài sản bằng cách nào? (30/07/2018)
- Người đã có vợ chung sống như vợ chồng với người khác có hợp pháp không? (27/07/2018)
- Mẹ có thể xin giấy xác nhận tình trạng hôn nhân thay cho con được không? (27/07/2018)
- Tài sản chung của vợ chồng được xác định như thế nào? (27/07/2018)
- Có được ly hôn khi một bên vắng mặt hay không? (27/07/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Thông tư này hướng dẫn một số điều của Nghị định số 30/2018/NĐ-CP ngày 07 tháng 3 năm 2018 của Chính phủ về căn cứ định giá tài sản; khảo sát giá, thu thập thông tin liên quan đến tài sản cần định giá; yêu cầu khi áp dụng phương...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất