Khi nào thì được lập di chúc miệng và điều kiện có hiệu lực
Đăng lúc: Thứ ba - 24/04/2018 16:42 - Người đăng bài viết: Vũ Kiều Trang
Khi nào thì được lập di chúc miệng và điều kiện có hiệu lực? Mẹ tôi mắc bệnh hiểm nghèo, sức khỏe rất yếu không thể viết di chúc thành văn bản, có thể lập miệng được không? Mẹ tôi mắc bệnh hiểm nghèo, có thể không qua khỏi nên muốn chia thừa kế cho các con. Việc mẹ lâm trọng bệnh có ảnh hưởng gì đến giá trị pháp lý của di chúc không? Việc lập bằng miệng như thế nào để di chúc có giá trị?
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Bộ luật Dân sự 2015 quy định: Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
Với quy định này, tuy mẹ bạn mắc bệnh hiểm nghèo nhưng vẫn tỉnh táo, minh mẫn, vẫn làm chủ được hành vi của mình thì mẹ bạn có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình sau khi chết. Tuy nhiên để di chúc được xác định là hợp pháp thì ngoài những điều kiện trên pháp luật còn quy định:
- Người lập di chúc hoàn toàn minh mẫn sáng suốt; không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép.
- Nội dung của di chúc không được trái với pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức của di chúc không trái với quy định của pháp luật.
Về di chúc miệng, pháp luật quy định tại điều 629 BLDS 2015 như sau:
“1. Trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc miệng.
2. Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.”
Di chúc miệng được coi là hợp pháp theo điều 630 BLDS 2015 như sau: “ Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.”
Với quy định này, tuy mẹ bạn mắc bệnh hiểm nghèo nhưng vẫn tỉnh táo, minh mẫn, vẫn làm chủ được hành vi của mình thì mẹ bạn có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình sau khi chết. Tuy nhiên để di chúc được xác định là hợp pháp thì ngoài những điều kiện trên pháp luật còn quy định:
- Người lập di chúc hoàn toàn minh mẫn sáng suốt; không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép.
- Nội dung của di chúc không được trái với pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức của di chúc không trái với quy định của pháp luật.
Về di chúc miệng, pháp luật quy định tại điều 629 BLDS 2015 như sau:
“1. Trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc miệng.
2. Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.”
Di chúc miệng được coi là hợp pháp theo điều 630 BLDS 2015 như sau: “ Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.”
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Có được đưa người nghiện ma túy bị bắt lần đầu vào cơ sở cai nghiện bắt buộc? (25/04/2018)
- Chuyển nhượng Phiếu bốc thăm đất tái định cư khi chính chủ trên phiếu đã chết (25/04/2018)
- Thay đổi tên vì tên xấu trên giấy khai sinh khi đã nhiều tuổi (26/04/2018)
- Bồi thường thiệt hại cho người bị tai nạn trên máy bay theo quy định (26/04/2018)
- Xảy ra tai nạn giao thì lái xe hay chủ xe phải bồi thường (24/04/2018)
- Ủy ban nhân dân ngăn cản dựng rạp cưới vì chưa đăng ký kết hôn (24/04/2018)
- Cảnh sát giao thông có được phép khám người hay phương tiện không? (24/04/2018)
- Cách sử dụng súng săn như thế nào mới là hợp pháp (24/04/2018)
- Người nước ngoài muốn nhập hộ khẩu về với vợ con người Việt Nam (24/04/2018)
- Thời gian tạm giữ người vi phạm hành chính tối đa là bao lâu? (24/04/2018)
Những tin cũ hơn
- Các trường hợp không được phép chuyển nhượng nhà ở (24/04/2018)
- Người thuê nhà trọ ở chung bị mất trộm ai sẽ phải bồi thường? (24/04/2018)
- Phạt khi vi phạm hợp đồng đặt cọc mua bán nhà (24/04/2018)
- Một tài sản nhà đất có sổ đỏ được thế chấp tại nhiều ngân hàng không? (24/04/2018)
- Nhà trường có phải bồi thường khi học sinh bị thương giờ ra chơi (24/04/2018)
- Chơi chọi gà ăn tiền có bị cấm và xử lý hình sự không? (24/04/2018)
- Chơi chọi gà ăn tiền có bị cấm và xử lý hình sự không? (24/04/2018)
- Sống chung như vợ chồng thì có được hưởng thừa kế và giám hộ cho con riêng không (24/04/2018)
- Nhà đang thế chấp tại Ngân hàng có chuyển nhượng được không? (24/04/2018)
- Cấm kết hôn trong phạm vi 3 đời được quy định thế nào (24/04/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Kể từ ngày Bộ luật Dân sự năm 2015 có hiệu lực thi hành, theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 688 Bộ luật Dân sự năm 2015, khoản 4 Điều 4 Nghị quyết số 02/2016/NQ-HĐTP ngày 30-6-2016 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất