Hôi của có vi phạm chịu trách nhiệm gì không và bị xử lý thế nào?
Đăng lúc: Thứ bảy - 28/04/2018 18:22 - Người đăng bài viết: Vũ Văn Toàn
Hôi của có vi phạm chịu trách nhiệm gì không và bị xử lý thế nào? Tôi thấy tình trạng "hôi của" diễn ra ngày càng ngang nhiên. Pháp luật có quy định gì về việc xử phạt hành vi thiếu văn minh này không?
Hôi của thường là hành vi lợi dụng khó khăn, vướng mắc của người quản lý tài sản để chiếm đoạt tài sản một cách công khai, chẳng hạn với xe chở hàng hóa gặp tai nạn… Đây là hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản và có dấu hiệu tội phạm. Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 quy định:
“Điều 172. Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản
1. Người nào công nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm;
b) Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 173, 174, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;
c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
d) Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ; tài sản là kỷ vật, di vật, đồ thờ cúng có giá trị đặc biệt về mặt tinh thần đối với người bị hại
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;
b) Hành hung để tẩu thoát;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Chiếm đoạt tài sản là hàng cứu trợ;
đ) Công nhiên chiếm đoạt tài sản trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại một trong các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
b) Công nhiên chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này;
c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên;
b) Công nhiên chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này.
c) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng”.
Trường hợp có những tình tiết định khung tăng nặng, người phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản có thể bị phạt tù đến chung thân (gây hậu quả dặc biệt nghiêm trọng,...) theo các khoản 2, 3, 4, 5 điều 172 Bộ luật Hình sự:
Trường hợp không đủ yếu tố xử lý hình sự, người hôi của có hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản vẫn bị xử lý vi phạm hành chính theo quy định tại điểm b khoản 1 điều 15 Nghị định 167/2013/NĐ-CP với mức phạt từ một triệu đến hai triệu đồng.
“Điều 172. Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản
1. Người nào công nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm;
b) Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 173, 174, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;
c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
d) Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ; tài sản là kỷ vật, di vật, đồ thờ cúng có giá trị đặc biệt về mặt tinh thần đối với người bị hại
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;
b) Hành hung để tẩu thoát;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Chiếm đoạt tài sản là hàng cứu trợ;
đ) Công nhiên chiếm đoạt tài sản trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại một trong các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
b) Công nhiên chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này;
c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên;
b) Công nhiên chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này.
c) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng”.
Trường hợp có những tình tiết định khung tăng nặng, người phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản có thể bị phạt tù đến chung thân (gây hậu quả dặc biệt nghiêm trọng,...) theo các khoản 2, 3, 4, 5 điều 172 Bộ luật Hình sự:
Trường hợp không đủ yếu tố xử lý hình sự, người hôi của có hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản vẫn bị xử lý vi phạm hành chính theo quy định tại điểm b khoản 1 điều 15 Nghị định 167/2013/NĐ-CP với mức phạt từ một triệu đến hai triệu đồng.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Phạm vi bí mật nhà nước được quy định như thế nào? (28/04/2018)
- Các loại hàng hóa bị cấm mang ra ngoài lãnh thổ Việt Nam (28/04/2018)
- Chế độ của người cai nghiện ma túy bắt buộc được hưởng thế nào? (28/04/2018)
- Người cai nghiện trốn khỏi trung tâm cai nghiện xử lý thế nào? (28/04/2018)
- Mua đất dự án cần chú ý những điểm gì để tránh rắc rối sau này (28/04/2018)
- Hợp đồng dân sự và giao dịch dân sự khi nào có giá trị pháp lý? (28/04/2018)
- Địa điểm kinh doanh nào bắt buộc phải có bảo hiểm cháy nổ (28/04/2018)
- Trách nhiệm của người gây cháy nổ xảy ra hậu quả lớn thì bị xử lý thế nào? (28/04/2018)
- Người đi đường bị tai nạn vì hố ga không nắp thì ai phải chịu trách nhiệm? (28/04/2018)
- Nhận thay phần thừa kế của người đã mất khi được hưởng từ ông bà? (28/04/2018)
Những tin cũ hơn
- Tang vật bị tịch thu được quản lý và sử dụng như thế nào? (28/04/2018)
- Vợ đòi tiền và tài sản gửi về nhà cho chồng khi đi xuất khẩu lao động (28/04/2018)
- Mua đất chung cùng đứng tên trên sổ đỏ cần chú ý những điểm gì? (28/04/2018)
- Sở hữu nhà của người nước ngoài tại Việt nam được thực hiện như thế nào? (28/04/2018)
- Trách nhiệm và thủ tục thực hiện sang tên sở hữu xe máy (28/04/2018)
- Bồi thường khi xảy ra tai nạn lao động là công ty hay bảo hiểm? (28/04/2018)
- Xác minh xe không chính chủ khi xử lý vi phạm bằng cách nào? (28/04/2018)
- Bên nào phải làm thủ tục sang tên sổ đỏ khi mua bán nhà đất? (28/04/2018)
- Sang tên đổi chủ khi mất giấy tờ đăng ký xe thì thực hiện thủ tục gì? (27/04/2018)
- Bị bắt ngoại tình trong nhà nghỉ thì bị xử lý thế nào? (27/04/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, được Tòa án áp dụng đối với người phạm tội bị phạt tù không quá 3 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần buộc phải...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất