Giấu tội cho người khác thì bị liên đới trách nhiệm như thế nào?
Đăng lúc: Thứ năm - 19/04/2018 16:54 - Người đăng bài viết: Vũ Văn Toàn
Giấu tội cho người khác thì bị liên đới trách nhiệm như thế nào? Với tội nào nếu biết rõ nghi phạm có kế hoạch chuẩn bị, đang và đã thực hiện mà bạn không trình báo công an thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự?
Theo khoản Bộ luật hình sự hiện hành mọi công dân có nghĩa vụ tích cực tham gia đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Bên cạnh đó, pháp luật khuyến khích mọi công dân tham gia, giúp đỡ các cơ quan bảo vệ pháp luật trong việc đấu tranh, phòng ngừa tội phạm.
Theo Điều 390 Bộ luật Hình sự 2015, người nào biết rõ một trong các tội phạm được quy định tại Điều 389 của Bộ luật này (như các tội Xâm phạm an ninh quốc gia, Giết người, Cướp tài sản, Mua bán trẻ em…) đang được chuẩn bị, đang hoặc đã được thực hiện mà không tố giác thì có thể bị xem xét trách nhiệm hình sự về tội Không tố giác tội phạm.
Người không tố giác là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về việc không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội đặc biệt nghiêm trọng theo quy định tại khoản 1 Điều 390 Bộ luật Hình sự.
Quy định nói trên đòi hỏi chủ thể phải “biết rõ” tội phạm “đang được chuẩn bị, đang hoặc đã được thực hiện” thì hành vi không tố giác mới cấu thành tội phạm. Nếu chủ thể không “biết rõ”, họ không bị xem xét trách nhiệm hình sự về tội Không tố giác tội phạm. Việc chứng minh chủ thể có “biết rõ” hay không thuộc trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng.
Với quy định nói trên, chỉ người nào phát hiện đối tượng bị truy nã nhưng đồng thời họ cũng biết rõ tội phạm đã được thực hiện mà không tố giác thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội Không tố giác tội phạm. Tuy nhiên, để ngăn chặn người bị truy nã tiếp tục phạm tội hoặc lẩn trốn, khi phát hiện đối tượng bị truy nã, mọi công dân nên trình báo cơ quan công an càng sớm càng tốt. Sau khi tiếp nhận trình báo, cơ quan chức năng sẽ có trách nhiệm áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ người trình báo cũng như những người thân thích của họ.
Theo Điều 390 Bộ luật Hình sự 2015, người nào biết rõ một trong các tội phạm được quy định tại Điều 389 của Bộ luật này (như các tội Xâm phạm an ninh quốc gia, Giết người, Cướp tài sản, Mua bán trẻ em…) đang được chuẩn bị, đang hoặc đã được thực hiện mà không tố giác thì có thể bị xem xét trách nhiệm hình sự về tội Không tố giác tội phạm.
Người không tố giác là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về việc không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội đặc biệt nghiêm trọng theo quy định tại khoản 1 Điều 390 Bộ luật Hình sự.
Quy định nói trên đòi hỏi chủ thể phải “biết rõ” tội phạm “đang được chuẩn bị, đang hoặc đã được thực hiện” thì hành vi không tố giác mới cấu thành tội phạm. Nếu chủ thể không “biết rõ”, họ không bị xem xét trách nhiệm hình sự về tội Không tố giác tội phạm. Việc chứng minh chủ thể có “biết rõ” hay không thuộc trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng.
Với quy định nói trên, chỉ người nào phát hiện đối tượng bị truy nã nhưng đồng thời họ cũng biết rõ tội phạm đã được thực hiện mà không tố giác thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội Không tố giác tội phạm. Tuy nhiên, để ngăn chặn người bị truy nã tiếp tục phạm tội hoặc lẩn trốn, khi phát hiện đối tượng bị truy nã, mọi công dân nên trình báo cơ quan công an càng sớm càng tốt. Sau khi tiếp nhận trình báo, cơ quan chức năng sẽ có trách nhiệm áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ người trình báo cũng như những người thân thích của họ.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Xe hết hạn sử dụng mà vẫn lái xe bị xử lý thế nào? (19/04/2018)
- Đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với lao động tự do (19/04/2018)
- Phụ nữ ngày đèn đỏ và mang thai được nghỉ làm 30 phút mỗi ngày (19/04/2018)
- Thời hạn điều tra trộm cắp xe máy là bao nhiêu năm? (20/04/2018)
- Xem đua xe có bị bắt và xử lý gì không? (19/04/2018)
- Gửi xe bị mất phụ tùng xe thì trông giữ xe đền như thế nào? (19/04/2018)
- Những rủi ro khi ký hợp đồng cho thuê nhà cần chú ý (19/04/2018)
- Đòi nợ bằng cách thuê đầu gấu đến xâm phạm nhà ở thì xử lý thế nào (19/04/2018)
- Xin thôi quốc tịch Việt Nam có những điều kiện gì và thủ tục thế nào? (19/04/2018)
- Nghỉ hưu trước tuổi có những điều kiện và quy định thế nào? (19/04/2018)
Những tin cũ hơn
- Hành vi Côn đồ được hiểu như thế nào? (19/04/2018)
- Sống chung với nhau như vợ chồng có vi phạm vào quy định nào (19/04/2018)
- Thuê nhà không được chủ nhà trả tiền đặt cọc thuê thì làm thế nào? (19/04/2018)
- Người bị nhiễm HIV có bị hạn chế quyền sinh con? (19/04/2018)
- Việc dạy thêm học thêm của học sinh và giáo viên tiểu học có bị cấm không? (19/04/2018)
- Người dân có quyền giám sát đối với cảnh sát giao thông? (19/04/2018)
- Tìm hiểu về quỹ đầu tư mạo hiểm theo quy định (19/04/2018)
- Nói xấu chế nhạo người sinh con một bề bị xử lý thế nào (19/04/2018)
- Tuyên bố người mất tích khi ly hôn cần những thủ tục gì (19/04/2018)
- Các trường hợp không phải trả tiền bản quyền tác phẩm bài hát (19/04/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Theo đó, giám thị trại giam, trại tạm giam, Thủ trưởng cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện có thể xem xét, quyết định cho phạm nhân ăn cơm cùng thân nhân trong các trường hợp sau:
- Trong thời gian gặp mặt thân nhân...
- Trong thời gian gặp mặt thân nhân...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất