Đòi tiền vay nợ khi người vay đã chết bằng cách nào?
Đăng lúc: Chủ nhật - 06/05/2018 06:55 - Người đăng bài viết: Vũ Văn Toàn
Đòi tiền vay nợ khi người vay đã chết bằng cách nào? Bạn vay của tôi 300 triệu đồng để làm ăn nhưng không có giấy tờ biên nhận. Khi anh ấy qua đời, tôi mới biết còn nợ nhiều người khác nữa và không có khả năng chi trả. Xin hỏi, có cách nào giúp tôi đòi lại được số tiền đã cho vay?
Bộ luật Dân sự quy định: “1. Hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể, khi pháp luật không quy định loại hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định.
2. Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định đó.
Hợp đồng không bị vô hiệu trong trường hợp có vi phạm về hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”.
Về hợp đồng vay tài sản, BLDS quy định: “Hợp đồng vay tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định”.
Theo quy định trên, hình thức của hợp đồng dân sự có thể thể hiện bằng văn bản, lời nói hoặc hành vi nhất định.
Đối chiếu với trường hợp của bạn, dù hợp đồng vay tiền giữa bạn và người vay tiền không được lập thành văn bản nhưng vẫn có thể xác định giữa các bên đã xác lập một hợp đồng vay tiền bằng lời nói. Do đó, nếu có người làm chứng cho giao dịch này hoặc có các chứng cứ khác chứng minh thì giao dịch dân sự giữa bạn và người vay tiền của bạn vẫn được pháp luật thừa nhận.
Nghĩa vụ trả nợ khi người vay tài sản đã chết:
Theo quy định vấn đề thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại:
“1. Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
2. Trong trường hợp di sản chưa được chia, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thoả thuận của những người thừa kế.
3. Trong trường hợp di sản đã được chia, mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
4. Trong trường hợp Nhà nước, cơ quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc thì cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như người thừa kế là cá nhân”.
Theo quy định nêu trên, khi người vay tiền bạn đã chết thì nghĩa vụ trả nợ cho bạn sẽ do những người thừa kế của người này thực hiện, bao gồm: người thừa kế theo di chúc (nếu người vay tiền bạn để lại di chúc); người thừa kế theo pháp luật.
Do đó, để đòi lại số tiền đã cho vay, bạn có thể yêu cầu những người thừa kế của người vay tiền đã chết (ví dụ như: chồng, các con, cha mẹ đẻ…) thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho bạn. Tuy nhiên, những người này chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi tài sản mà họ được hưởng, trừ trường hợp có thoả thuận khác
Ngoài ra, nếu những người thừa kế của người bạn đã chết không thực hiện nghĩa vụ của họ đối với bạn mà pháp luật đã quy định, trong thời hạn ba năm kể từ thời điểm mở thừa kế, bạn có thể khởi kiện để yêu cầu những người thừa kế này thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại.
Cần lưu ý, do không có hợp đồng vay tiền nên khi yêu cầu khởi kiện bạn phải có nghĩa vụ cung cấp các tài liệu chứng cứ liên quan đến việc xác định đã có quan hệ giao dịch vay tiền trên thực tế, các tài liệu chứng minh có việc vay tiền, nhận tiền giữa hai người (như bản ghi âm cuộc giao dịch vay tiền, nội dung tin nhắn vay tiền, nội dung email, người làm chứng xác nhận có việc vay tiền giữa 2 bên; chứng từ chuyển tiền qua ngân hàng…).
2. Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định đó.
Hợp đồng không bị vô hiệu trong trường hợp có vi phạm về hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”.
Về hợp đồng vay tài sản, BLDS quy định: “Hợp đồng vay tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định”.
Theo quy định trên, hình thức của hợp đồng dân sự có thể thể hiện bằng văn bản, lời nói hoặc hành vi nhất định.
Đối chiếu với trường hợp của bạn, dù hợp đồng vay tiền giữa bạn và người vay tiền không được lập thành văn bản nhưng vẫn có thể xác định giữa các bên đã xác lập một hợp đồng vay tiền bằng lời nói. Do đó, nếu có người làm chứng cho giao dịch này hoặc có các chứng cứ khác chứng minh thì giao dịch dân sự giữa bạn và người vay tiền của bạn vẫn được pháp luật thừa nhận.
Nghĩa vụ trả nợ khi người vay tài sản đã chết:
Theo quy định vấn đề thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại:
“1. Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
2. Trong trường hợp di sản chưa được chia, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thoả thuận của những người thừa kế.
3. Trong trường hợp di sản đã được chia, mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
4. Trong trường hợp Nhà nước, cơ quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc thì cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như người thừa kế là cá nhân”.
Theo quy định nêu trên, khi người vay tiền bạn đã chết thì nghĩa vụ trả nợ cho bạn sẽ do những người thừa kế của người này thực hiện, bao gồm: người thừa kế theo di chúc (nếu người vay tiền bạn để lại di chúc); người thừa kế theo pháp luật.
Do đó, để đòi lại số tiền đã cho vay, bạn có thể yêu cầu những người thừa kế của người vay tiền đã chết (ví dụ như: chồng, các con, cha mẹ đẻ…) thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho bạn. Tuy nhiên, những người này chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi tài sản mà họ được hưởng, trừ trường hợp có thoả thuận khác
Ngoài ra, nếu những người thừa kế của người bạn đã chết không thực hiện nghĩa vụ của họ đối với bạn mà pháp luật đã quy định, trong thời hạn ba năm kể từ thời điểm mở thừa kế, bạn có thể khởi kiện để yêu cầu những người thừa kế này thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại.
Cần lưu ý, do không có hợp đồng vay tiền nên khi yêu cầu khởi kiện bạn phải có nghĩa vụ cung cấp các tài liệu chứng cứ liên quan đến việc xác định đã có quan hệ giao dịch vay tiền trên thực tế, các tài liệu chứng minh có việc vay tiền, nhận tiền giữa hai người (như bản ghi âm cuộc giao dịch vay tiền, nội dung tin nhắn vay tiền, nội dung email, người làm chứng xác nhận có việc vay tiền giữa 2 bên; chứng từ chuyển tiền qua ngân hàng…).
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Từ khóa:
Đòi tiền vay nợ, khi người vay đã chết, bằng cách nào, hợp đồng, giao kết, bằng hành vi, pháp luật, nhất định, thể hiện, đăng ký, vô hiệu, vi phạm, tài sản, số lượng, trả lãi, hành vi, thành văn, xác định
Những tin mới hơn
- Xe bị hư hỏng trong thời gian tạm giữ xe thi bắt đền cảnh sát thế nào? (06/05/2018)
- Không đồng ý ký biên bản vi phạm giao thông bị xử lý thế nào? (06/05/2018)
- Những người được thanh toán 100% bảo hiểm y tế là đối tượng nào? (06/05/2018)
- Người được miễn nhập ngũ theo luật nghĩa vụ quân sự là những ai? (06/05/2018)
- Đăng ký xe biển số Hà Nội đối với sinh viên ngoại tỉnh (06/05/2018)
- Con riêng của chồng có được hưởng chia tài sản riêng của mẹ kế? (06/05/2018)
- Bán nhà đồng thừa kế khi mẹ và em không đồng ý phải làm sao? (06/05/2018)
- Cấp lại bản chính giấy khai sinh khi mất bản gốc và không còn bản sao nào (06/05/2018)
- Vợ sinh con thì chồng được hưởng trợ cấp thai sản bao nhiêu tiền (06/05/2018)
- Chế độ thai sản đối với người nhờ mang thai hộ hay nhận con nuôi (06/05/2018)
Những tin cũ hơn
- Chồng vay tiền bí mật không cho biết thì vợ có phải cùng trả nợ khi ly hôn (06/05/2018)
- Cấp lại đăng ký xe ô tô khi đăng ký bị mất thủ tục thế nào? (06/05/2018)
- Không bật đèn tín hiệu xi nhan khi rẽ bị phạt thế nào? (06/05/2018)
- Cấp lại bằng lái xe bị mờ rách khi hồ sơ gốc bị mất có được không? (06/05/2018)
- Con riêng ngoài giá thú mang họ mẹ có được thừa kế tài sản của cha? (06/05/2018)
- Mất hết giấy tờ nhân thân do cháy nhà nên làm lại cái gì trước? (06/05/2018)
- Vợ ở nhà nội trợ có quyền gì trong tài sản của chồng kiếm được khi ly hôn? (06/05/2018)
- Cảnh sát giao thông có quyền kiểm tra những gì khi ra hiệu lệnh dừng xe? (06/05/2018)
- Người chuyển giới có được thay đổi về hộ tịch và làm thẻ căn cước mới? (06/05/2018)
- Chị dâu tái giá kết hôn có được hưởng thừa kế của bố mẹ chồng cũ? (06/05/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Luật thi hành án dân sự quy định nguyên tắc, trình tự, thủ tục thi hành bản án, quyết định dân sự, hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí và quyết định dân sự...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất