Đòi tiền nợ khi người vay đang sinh sống ở nước ngoài
Đăng lúc: Chủ nhật - 06/05/2018 23:27 - Người đăng bài viết: Vũ Văn Toàn
Đòi tiền nợ khi người vay đang sinh sống ở nước ngoài. Năm 2011, người bạn ở Cộng hòa Czech liên lạc bảo bị bệnh, thất nghiệp nên hỏi vay tiền. Tin bạn, tôi đã chuyển ra nước ngoài cho anh ta 100 triệu đồng. Đã 4 năm qua, bạn tôi nhiều lần hứa hẹn mà vẫn không trả tiền và chưa một lần về Việt Nam. Anh ta không trả lời tin nhắn, điện thoại của tôi. Tôi tìm đến nhà anh ấy ở Hà Nội nhưng họ cũng không giúp hay khuyên anh ta trả nợ. Tôi có đầy đủ giấy chuyển tiền cùng tin nhắn vay tiền và hứa trả. Giờ tôi làm sao để lấy lại được tiền, có thể kiện để yêu cầu gia đình anh ta trả nợ được không?
Theo quy định tại Bộ luật Dân sự năm 2015 về vay tài sản (tài sản vay là tiền), khi đến hạn bên vay phải trả đủ tiền cho bên cho vay. Nếu quá hạn, bên cho vay có quyền khởi kiện để yêu cầu tòa án xét xử, buộc bên vay phải trả nợ theo quy định của pháp luật.
Căn cứ khoản 3 Điều 23 Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 3/12/2012 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, việc kiện đòi tài sản là nợ gốc thì pháp luật không quy định thời hiệu khởi kiện nên bên cho vay có thể khởi kiện bất cứ lúc nào.
Điều 34, 36 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định về thẩm quyền xét xử các vụ án có yếu tố nước ngoài, trường hợp bên vay đang sinh sống ở nước ngoài thì thẩm quyền xét xử thuộc tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi nguyên đơn (bên cho vay) sinh sống.
Hồ sơ khởi kiện bao gồm: Đơn khởi kiện, các tài liệu về nhân thân người khởi kiện, các thông tin nhân thân của bị đơn, hợp đồng vay nợ, chứng từ giao tiền, các tài liệu về việc gia hạn nợ (nếu có) và các tài liệu khác để chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp.
Đối chiếu với các quy định trên, bạn có quyền khởi kiện người vay tại tòa án cấp tỉnh nơi bạn sinh sống để yêu cầu tòa án xét xử theo quy định của pháp luật.
Với trường hợp của bạn, do bên vay (bị đơn) đang ở nước ngoài nên sau khi thụ lý vụ án, tòa án phải tiến hành việc ủy thác tư pháp thông qua cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam ở nước ngoài hoặc các cơ quan tiến hành tố tụng dân sự của nước ngoài mà nước đó và Việt Nam đã ký kết hiệp định tương trợ tư pháp hoặc cùng Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế có quy định về vấn đề này, để cơ quan này tiến hành lấy lời khai của bị đơn theo quy định tại Điều 93 Bộ luật tố tụng dân dự.
Trường hợp ủy thác có kết quả, tòa án sẽ tiến hành giải quyết vụ án theo luật định. Trường hợp ủy thác không đạt kết quả, căn cứ Điều 189 Bộ luật Tố tụng dân sự, tòa án ra quyết định tạm đình chỉ vụ án. Khi lý do tạm đình chỉ không còn, tòa án sẽ tiếp tục giải quyết vụ án.
Đối với nguyên đơn, khi phát hiện bị đơn về nước, cần thông báo ngay cho tòa án để tòa án tiếp tục giải quyết vụ kiện. Để ngăn chăn việc bị đơn xuất cảnh, căn cứ Nghị định 136/2007/NĐ-CP và các nghị định sửa đổi, bổ sung về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam, bạn có quyền yêu cầu tòa án ra lệnh cấm xuất cảnh đối với bị đơn cho đến khi vụ việc được giải quyết xong.
Do người vay đã thành niên, có năng lực hành vi dân sự, nên bạn không thể khởi kiện người thân tích của người vay. Nếu bạn gửi đơn thì tòa án sẽ trả lại đơn vì người bị kiện không có quyền và nghĩa vụ gì liên quan đến việc cho vay của bạn.
Căn cứ khoản 3 Điều 23 Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 3/12/2012 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, việc kiện đòi tài sản là nợ gốc thì pháp luật không quy định thời hiệu khởi kiện nên bên cho vay có thể khởi kiện bất cứ lúc nào.
Điều 34, 36 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định về thẩm quyền xét xử các vụ án có yếu tố nước ngoài, trường hợp bên vay đang sinh sống ở nước ngoài thì thẩm quyền xét xử thuộc tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi nguyên đơn (bên cho vay) sinh sống.
Hồ sơ khởi kiện bao gồm: Đơn khởi kiện, các tài liệu về nhân thân người khởi kiện, các thông tin nhân thân của bị đơn, hợp đồng vay nợ, chứng từ giao tiền, các tài liệu về việc gia hạn nợ (nếu có) và các tài liệu khác để chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp.
Đối chiếu với các quy định trên, bạn có quyền khởi kiện người vay tại tòa án cấp tỉnh nơi bạn sinh sống để yêu cầu tòa án xét xử theo quy định của pháp luật.
Với trường hợp của bạn, do bên vay (bị đơn) đang ở nước ngoài nên sau khi thụ lý vụ án, tòa án phải tiến hành việc ủy thác tư pháp thông qua cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam ở nước ngoài hoặc các cơ quan tiến hành tố tụng dân sự của nước ngoài mà nước đó và Việt Nam đã ký kết hiệp định tương trợ tư pháp hoặc cùng Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế có quy định về vấn đề này, để cơ quan này tiến hành lấy lời khai của bị đơn theo quy định tại Điều 93 Bộ luật tố tụng dân dự.
Trường hợp ủy thác có kết quả, tòa án sẽ tiến hành giải quyết vụ án theo luật định. Trường hợp ủy thác không đạt kết quả, căn cứ Điều 189 Bộ luật Tố tụng dân sự, tòa án ra quyết định tạm đình chỉ vụ án. Khi lý do tạm đình chỉ không còn, tòa án sẽ tiếp tục giải quyết vụ án.
Đối với nguyên đơn, khi phát hiện bị đơn về nước, cần thông báo ngay cho tòa án để tòa án tiếp tục giải quyết vụ kiện. Để ngăn chăn việc bị đơn xuất cảnh, căn cứ Nghị định 136/2007/NĐ-CP và các nghị định sửa đổi, bổ sung về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam, bạn có quyền yêu cầu tòa án ra lệnh cấm xuất cảnh đối với bị đơn cho đến khi vụ việc được giải quyết xong.
Do người vay đã thành niên, có năng lực hành vi dân sự, nên bạn không thể khởi kiện người thân tích của người vay. Nếu bạn gửi đơn thì tòa án sẽ trả lại đơn vì người bị kiện không có quyền và nghĩa vụ gì liên quan đến việc cho vay của bạn.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Từ khóa:
Đòi tiền nợ, khi người vay, đang sinh sống, ở nước ngoài, dân sự, tài sản, yêu cầu, tòa án, xét xử, pháp luật, nhân dân, tối cao, thời hiệu, tố tụng, thẩm quyền, yếu tố, sinh sống, nguyên đơn
Những tin mới hơn
- Công ty con phụ thuộc và độc lập vào công ty mẹ như thế nào? (07/05/2018)
- Làm thế nào khi muốn rút khỏi công ty nhưng không có ai mua lại phần vốn (07/05/2018)
- Công ty chuyển tiền cho chi nhánh không ghi rõ mục đích có được không? (07/05/2018)
- Chuyển nhượng chi nhánh công ty và trách nhiệm của người đứng đầu (07/05/2018)
- Sát nhập công ty đang kinh doanh tốt có quyền sử dụng đất thuê được không (07/05/2018)
- Làm thế nào khi cổ đông chưa góp đủ vốn cổ phần trong vòng 90 ngày (07/05/2018)
- Những tiêu chuẩn điều kiện nào khi đi tù được giảm án tù? (06/05/2018)
- Có thể lập chi nhánh tại trụ sở công ty để kinh doanh ngành nghề độc lập? (07/05/2018)
- Góp vốn thành lập chi nhánh công ty mà không liên quan đến công ty mẹ? (07/05/2018)
- Bí mật tố cáo tố giác tội phạm có được chấp nhận theo quy định không? (06/05/2018)
Những tin cũ hơn
- Đánh người nghi ăn trộm gây thương tích sẽ bị xử lý thế nào? (06/05/2018)
- Mua phải sản phẩm kém chất lượng nên làm thế nào có kiện được không? (06/05/2018)
- Người độc thân nhận con nuôi được thực hiện theo thủ tục thế nào? (06/05/2018)
- Xe mua của người thân trong gia đình có cần sang tên đổi chủ? (06/05/2018)
- Vợ sinh con với người khác có được đứng tên cha khi khai sinh không? (06/05/2018)
- Người được miễn nhập ngũ theo luật nghĩa vụ quân sự là những ai? (06/05/2018)
- Những người được thanh toán 100% bảo hiểm y tế là đối tượng nào? (06/05/2018)
- Không đồng ý ký biên bản vi phạm giao thông bị xử lý thế nào? (06/05/2018)
- Xe bị hư hỏng trong thời gian tạm giữ xe thi bắt đền cảnh sát thế nào? (06/05/2018)
- Đăng ký xe biển số Hà Nội đối với sinh viên ngoại tỉnh (06/05/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Theo đó, giám thị trại giam, trại tạm giam, Thủ trưởng cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện có thể xem xét, quyết định cho phạm nhân ăn cơm cùng thân nhân trong các trường hợp sau:
- Trong thời gian gặp mặt thân nhân...
- Trong thời gian gặp mặt thân nhân...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất