Doạ bằng hình ảnh đồ vật để trẻ em khiếp sợ có bị xử lý không?
Đăng lúc: Chủ nhật - 22/04/2018 11:15 - Người đăng bài viết: Vũ Văn Toàn
Doạ bằng hình ảnh đồ vật để trẻ em khiếp sợ có bị xử lý không? Nếu thường xuyên đe dọa bằng các hình ảnh, âm thanh, con vật, đồ vật làm trẻ em sợ hãi, tổn thương tinh thần, bạn đã vi phạm Nghị định 144/2013/NĐ-CP. Đe dọa bằng hình ảnh khiến trẻ sợ hãi sẽ bị phạt 10 triệu đồng
Theo Điều 7 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004, hành vi sau đây bị nghiêm cấm: “Hành hạ, ngược đãi, làm nhục, chiếm đoạt, bắt cóc, mua bán, đánh tráo trẻ em; lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi; xúi giục trẻ em thù ghét cha mẹ, người giám hộ hoặc xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của người khác”.
Hành hạ, ngược đãi trẻ em được hướng dẫn tại Điều 8 Nghị định 71/2011/NĐ-CP ngày 22/8/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em như sau:
“1. Xâm phạm thân thể, đánh đập, đối xử tồi tệ đối với trẻ em; bắt trẻ em nhịn ăn, uống, mặc rách, hạn chế vệ sinh cá nhân; giam hãm trẻ em; bắt trẻ em sống ở nơi có môi trường độc hại, nguy hiểm.
2. Gây tổn thương về tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lăng nhục, chửi mắng, đe dọa, làm nhục, cách ly, sao nhãng ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em.
3. Dùng các biện pháp trừng phạt để dạy trẻ em, làm trẻ em tổn thương, đau đớn để thể xác và tinh thần.
4. Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng các thủ đoạn khác để chiếm đoạt, bắt cóc trẻ em, cách ly trẻ em khỏi cha, mẹ, người giám hộ.
5. Thường xuyên đe dọa trẻ em bằng các hình ảnh, âm thanh, con vật, đồ vật làm trẻ em sợ hãi, tổn thương về tinh thần.
6. Mua, bán trẻ em dưới mọi hình thức…”.
Người có những hành vi vi phạm nêu trên sẽ bi xử phạt hành chính theo quy định tại Điều 27 Nghị định 144/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013, Cụ thể:
“1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 500.000 đồng đối với hành vi ngăn cản trẻ em tham gia hoạt động xã hội, sinh hoạt cộng đồng hợp pháp, lành mạnh.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đến 10.000.000 đồng với một trong các hành vi sau:
a) Xâm phạm thân thể, gây tổn hại về sức khỏe đối với trẻ em;
b) Bắt nhịn ăn, nhịn uống, không cho hoặc hạn chế vệ sinh cá nhân; bắt sống ở nơi có môi trường độc hại, nguy hiểm hoặc các hình thức đối xử tồi tệ khác với trẻ em;
c) Gây tổn thương về tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lăng nhục, chửi mắng, đe dọa, làm nhục, cách ly, sao nhãng ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em;
d) Dùng các biện pháp trừng phạt để dạy trẻ em làm trẻ em tổn thương, đau đớn về thể xác, tinh thần;
đ) Thường xuyên đe dọa trẻ em bằng các hình ảnh, âm thanh, con vật, đồ vật làm trẻ em sợ hãi, tổn thương tinh thần”.
Ngoài ra, người có hành vi đánh đập, ngược đãi trẻ em gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của trẻ em còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác theo điểm d khoản 1 Điều 134 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017: Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng nạn nhân là trẻ em thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
Như vậy, hành hạ, ngược đãi trẻ em là một trong những hành vi bị nghiêm cấm. Người nào có hành vi bạo hành, ngược đãi trẻ em sẽ bị xử phạt hành chính từ 5.000.000 đến 10.000.000 đồng hoặc có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác với mức phạt đến 3 năm tù.
Hành hạ, ngược đãi trẻ em được hướng dẫn tại Điều 8 Nghị định 71/2011/NĐ-CP ngày 22/8/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em như sau:
“1. Xâm phạm thân thể, đánh đập, đối xử tồi tệ đối với trẻ em; bắt trẻ em nhịn ăn, uống, mặc rách, hạn chế vệ sinh cá nhân; giam hãm trẻ em; bắt trẻ em sống ở nơi có môi trường độc hại, nguy hiểm.
2. Gây tổn thương về tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lăng nhục, chửi mắng, đe dọa, làm nhục, cách ly, sao nhãng ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em.
3. Dùng các biện pháp trừng phạt để dạy trẻ em, làm trẻ em tổn thương, đau đớn để thể xác và tinh thần.
4. Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng các thủ đoạn khác để chiếm đoạt, bắt cóc trẻ em, cách ly trẻ em khỏi cha, mẹ, người giám hộ.
5. Thường xuyên đe dọa trẻ em bằng các hình ảnh, âm thanh, con vật, đồ vật làm trẻ em sợ hãi, tổn thương về tinh thần.
6. Mua, bán trẻ em dưới mọi hình thức…”.
Người có những hành vi vi phạm nêu trên sẽ bi xử phạt hành chính theo quy định tại Điều 27 Nghị định 144/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013, Cụ thể:
“1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 500.000 đồng đối với hành vi ngăn cản trẻ em tham gia hoạt động xã hội, sinh hoạt cộng đồng hợp pháp, lành mạnh.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đến 10.000.000 đồng với một trong các hành vi sau:
a) Xâm phạm thân thể, gây tổn hại về sức khỏe đối với trẻ em;
b) Bắt nhịn ăn, nhịn uống, không cho hoặc hạn chế vệ sinh cá nhân; bắt sống ở nơi có môi trường độc hại, nguy hiểm hoặc các hình thức đối xử tồi tệ khác với trẻ em;
c) Gây tổn thương về tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lăng nhục, chửi mắng, đe dọa, làm nhục, cách ly, sao nhãng ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em;
d) Dùng các biện pháp trừng phạt để dạy trẻ em làm trẻ em tổn thương, đau đớn về thể xác, tinh thần;
đ) Thường xuyên đe dọa trẻ em bằng các hình ảnh, âm thanh, con vật, đồ vật làm trẻ em sợ hãi, tổn thương tinh thần”.
Ngoài ra, người có hành vi đánh đập, ngược đãi trẻ em gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của trẻ em còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác theo điểm d khoản 1 Điều 134 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017: Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng nạn nhân là trẻ em thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
Như vậy, hành hạ, ngược đãi trẻ em là một trong những hành vi bị nghiêm cấm. Người nào có hành vi bạo hành, ngược đãi trẻ em sẽ bị xử phạt hành chính từ 5.000.000 đến 10.000.000 đồng hoặc có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác với mức phạt đến 3 năm tù.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Kiện đòi bồi thường hay tố cáo khi bị quấy rối tình dục tại công sở (22/04/2018)
- Tác phẩm văn học đã đăng ký bản quyền có thời hạn bao lâu (22/04/2018)
- Những loại hàng hoá dịch vụ không được quảng cáo và bị xử lý thế nào (22/04/2018)
- Không dừng đèn vàng khi đã quá vạch sơn có bị phạt? (22/04/2018)
- Điều kiện để được dự thi người đẹp và người mẫu (22/04/2018)
- Đặt chậu cây cảnh để lấn chiếm vỉa hè có bị xử lý không? (22/04/2018)
- Mẹ kế muốn đòi tài sản thừa kế với con chồng thì giải quyết thế nào? (22/04/2018)
- Các loại thu nhập phải chịu thuế trước khi nhận tiền (22/04/2018)
- Chủ đầu tư sai phạm thì người mua chung cư có được cấp sổ đỏ? (22/04/2018)
- Bản án của bị cáo dưới 18 tuổi có được công khai không? (22/04/2018)
Những tin cũ hơn
- Bị doạ tố giác vì đã quan hệ tình dục với bạn gái trên 16 tuổi (22/04/2018)
- Điều kiện để được thành lập cơ sở trông giữ trẻ đúng tiêu chuẩn (22/04/2018)
- Xử lý trường hợp treo biển quảng cáo lên cột diện cây xanh (22/04/2018)
- Giáo viên có được ưu tiên giảm giờ làm để chăm sóc con bị bệnh? (22/04/2018)
- Mua phải đồ do phạm tội bán cho bao nhiêu tiền thì sẽ bị phạt tù? (22/04/2018)
- Có được quy đổi ngày chưa nghỉ phép thành tiền không và có chế độ gì? (22/04/2018)
- Phạt nuôi chó mèo ở chung cư và vì sao phải cấm? (22/04/2018)
- Sổ tiết kiệm bị mất thì làm thế nào để chứng minh chính chủ rút tiền (22/04/2018)
- Các trường hợp phải bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp (21/04/2018)
- Chứng minh chỗ ở hợp pháp khi đăng ký hộ khẩu thường trú (21/04/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Thông tư này liên tịch này hướng dẫn về nội dung chi, mức chi, nguồn kinh phí thực hiện cưỡng chế thi hành án, thủ tục tạm ứng, hoàn tạm ứng chi phí cưỡng chế thi hành án, lập dự toán, chấp hành và quyết toán kinh phí cưỡng chế...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất