Công ty ra quyết định nghỉ việc sớm 1 tuần so với thời gian báo trước?
Đăng lúc: Thứ ba - 15/05/2018 18:44 - Người đăng bài viết: Vũ Văn Toàn
Công ty ra quyết định nghỉ việc sớm 1 tuần so với thời gian báo trước? Anh A nộp đơn xin nghỉ việc ngày 27/3/2017 và xin nghỉ vào ngày 2/5/2017. Nhưng công ty của anh A lại ra quyết định cho anh A nghỉ vào ngày 20/4/2017. Như vậy công ty anh A ra quyết định trước thời gian xin nghỉ của anh A là có đúng theo Bộ luật lao động không? Nếu đúng thì họ đang áp dụng điều nào của Bộ luật lao động? Trong khi chờ đợi giải đáp tôi xin chân thành cảm ơn quý công ty sẽ tư vấn trả lời cho tôi. (Pham A.).
Theo tôi hình dung, thì đây là trường hợp anh A đã sử dụng quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động để gửi đơn xin nghỉ việc tới công ty - theo quy định tại điều 37 Bộ luật lao động. Và HĐLĐ giữa hai bên thuộc loại "xác định thời hạn".
Xét về thời gian báo trước, tại điểm b khoản 2 điều 37 Bộ luật lao động (2012) quy định NLĐ phải báo cho NSDLĐ trước "ít nhất 30 ngày, nếu là hợp đồng lao động xác định thời hạn". Như vậy, việc anh A nộp đơn ngày 27/3, xin được nghỉ từ ngày 2/5 là phù hợp với quy định của pháp luật. Chính vì vậy, việc vì sao công ty lại ra quyết định cho anh A nghỉ từ ngày 20/4/2017, tức là chỉ khoảng 3 tuần sau khi anh gửi đơn, khiến tôi cũng cảm thấy băn khoăn và hơi khó hiểu.
Nếu xét theo chiều hướng đơn giản nhẹ nhàng, thì thông thường việc có sự biến động, hay dịch chuyển ngày nghỉ chính thức so với ngày "nguyện vọng" (tạm gọi như vậy) cũng là điều hết sức bình thường, trên cơ sở có sự thống nhất, trao đổi và thỏa thuận trước giữa hai bên. Lý do thì rất nhiều và cũng khách quan. Có thể là để tròn tháng ghi trong HĐLĐ, thuận tiện trong việc chốt sổ BHXH, báo cáo biến động lao động lên cơ quan quản lý nhà nước, hay do sự sắp xếp của công ty liên quan đến mục đích công việc chung của công ty ...vv.
Nói chung hiếm khi giữa NLĐ và NSDLĐ có chuyện tranh chấp về vài ba ngày làm việc - dù là trễ hay sớm - so với nguyện vọng của NLĐ. Mà thường thì điều quan trọng hơn, là công ty khi giải quyết nghỉ việc vẫn bảo đảm quyền lợi cho NLĐ đúng luật. Chẳng hạn ngày nào chốt sổ trễ, thì công ty vẫn trả lương cho NLĐ...vv.
Tuy nhiên, cũng có trường hợp công ty giải quyết sớm, hay trễ hơn vì có liên quan đến tiền thưởng hay thậm chí là lịch nghỉ lễ, tết. Thông thường dịp lân cận ngày 30/4 là nghỉ lễ, có thể hoán đổi ngày nghỉ có khi lên đến 5, 6 ngày. Do vậy, trong trường hợp này có thể là công ty muốn giải quyết sớm để cho người lao động sớm được chốt sổ BHXH chăng? Nói chung tôi không thể và cũng không muốn đoán mò lý do. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng nếu áp dụng theo đúng luật, thì công ty đã sai. Cụ thể là đã "ép" anh A phải nghỉ sớm 1 tuần so với quyền được làm việc của NLĐ, quy định trong luật lao động.
Tóm lại, tôi cho rằng nếu không có gì quá nghiêm trọng hay ảnh hưởng gì lớn đến quyền lợi của mình, thì anh A có thể chấp nhận "bỏ qua" cho công ty, trên tinh thần dĩ hoà vi quý. Bản thân mình cũng được nghỉ sớm hơn dự kiến. Hoặc có thể đề nghị công ty bồi thường hay hỗ trợ thêm 1 tuần lương. Có lẽ cũng không cần thiết phải đẩy sự việc lên đến mức căng thẳng quá, hay phải khiếu nại, kiện tụng.
Xét về thời gian báo trước, tại điểm b khoản 2 điều 37 Bộ luật lao động (2012) quy định NLĐ phải báo cho NSDLĐ trước "ít nhất 30 ngày, nếu là hợp đồng lao động xác định thời hạn". Như vậy, việc anh A nộp đơn ngày 27/3, xin được nghỉ từ ngày 2/5 là phù hợp với quy định của pháp luật. Chính vì vậy, việc vì sao công ty lại ra quyết định cho anh A nghỉ từ ngày 20/4/2017, tức là chỉ khoảng 3 tuần sau khi anh gửi đơn, khiến tôi cũng cảm thấy băn khoăn và hơi khó hiểu.
Nếu xét theo chiều hướng đơn giản nhẹ nhàng, thì thông thường việc có sự biến động, hay dịch chuyển ngày nghỉ chính thức so với ngày "nguyện vọng" (tạm gọi như vậy) cũng là điều hết sức bình thường, trên cơ sở có sự thống nhất, trao đổi và thỏa thuận trước giữa hai bên. Lý do thì rất nhiều và cũng khách quan. Có thể là để tròn tháng ghi trong HĐLĐ, thuận tiện trong việc chốt sổ BHXH, báo cáo biến động lao động lên cơ quan quản lý nhà nước, hay do sự sắp xếp của công ty liên quan đến mục đích công việc chung của công ty ...vv.
Nói chung hiếm khi giữa NLĐ và NSDLĐ có chuyện tranh chấp về vài ba ngày làm việc - dù là trễ hay sớm - so với nguyện vọng của NLĐ. Mà thường thì điều quan trọng hơn, là công ty khi giải quyết nghỉ việc vẫn bảo đảm quyền lợi cho NLĐ đúng luật. Chẳng hạn ngày nào chốt sổ trễ, thì công ty vẫn trả lương cho NLĐ...vv.
Tuy nhiên, cũng có trường hợp công ty giải quyết sớm, hay trễ hơn vì có liên quan đến tiền thưởng hay thậm chí là lịch nghỉ lễ, tết. Thông thường dịp lân cận ngày 30/4 là nghỉ lễ, có thể hoán đổi ngày nghỉ có khi lên đến 5, 6 ngày. Do vậy, trong trường hợp này có thể là công ty muốn giải quyết sớm để cho người lao động sớm được chốt sổ BHXH chăng? Nói chung tôi không thể và cũng không muốn đoán mò lý do. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng nếu áp dụng theo đúng luật, thì công ty đã sai. Cụ thể là đã "ép" anh A phải nghỉ sớm 1 tuần so với quyền được làm việc của NLĐ, quy định trong luật lao động.
Tóm lại, tôi cho rằng nếu không có gì quá nghiêm trọng hay ảnh hưởng gì lớn đến quyền lợi của mình, thì anh A có thể chấp nhận "bỏ qua" cho công ty, trên tinh thần dĩ hoà vi quý. Bản thân mình cũng được nghỉ sớm hơn dự kiến. Hoặc có thể đề nghị công ty bồi thường hay hỗ trợ thêm 1 tuần lương. Có lẽ cũng không cần thiết phải đẩy sự việc lên đến mức căng thẳng quá, hay phải khiếu nại, kiện tụng.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Sa thải vì đang nghỉ việc để chữa bệnh nhưng không báo có đúng không? (15/05/2018)
- Bị chấm dứt hợp đồng lao động vì có trách nhiệm liên quan có hưởng quyền lợi gì? (15/05/2018)
- Bị sa thải vì lý do sửa lỗi chậm và quên báo cáo có đúng không? (15/05/2018)
- Bồi thường hợp đồng lao động và chi phí đào tạo của công ty khi bị sa thải (15/05/2018)
- Công ty xác minh sự việc vi phạm có quyền đình chỉ công tác người lao động? (15/05/2018)
- Có áp dụng biện pháp đình chỉ công tác để xử lý kỷ luật lao động được không? (15/05/2018)
- Điều chuyển và thay đổi công việc của người lao động được thực hiện thế nào? (15/05/2018)
- Đòi quyền lợi khi công ty nợ lương không có HĐLĐ và không biết công ty ở đâu? (15/05/2018)
- Hợp đồng thời vụ 3 tháng để né tránh đóng bảo hiểm xã hội có nên không? (15/05/2018)
- Chuyển đổi hình thức các hợp đồng lao động không thời hạn sang có thời hạn? (15/05/2018)
Những tin cũ hơn
- Đòi bồi thường theo mức lương nào khi nghỉ việc vi phạm thời gian báo trước? (15/05/2018)
- Công ty có thể kỷ luật khi xin nghỉ việc chỉ báo trước 3 tuần được không? (15/05/2018)
- Sa thải người lao động tự ý nghỉ việc chỉ báo trước 1 ngày được không? (15/05/2018)
- Báo trước 3 ngày khi nghỉ việc hợp đồng lao động không xác định thời hạn đúng hay sai? (15/05/2018)
- Thời gian báo khi muốn nghỉ việc là ngày làm việc hay tính cả ngày nghỉ? (15/05/2018)
- Người khác có thể xin thôi việc cho người lao động trong công ty được không? (15/05/2018)
- Làm đơn nghỉ việc nhưng không cho nghỉ vì lý do không đúng luật thì phải làm gì? (15/05/2018)
- Đã bồi thường cam kết đào tạo khi nghỉ việc nhưng bị ngăn chặn làm việc nơi khác (15/05/2018)
- Lấy lại tiền ký quỹ khi thời gian thử việc đã kết thúc mà muốn xin thôi việc (15/05/2018)
- Công ty chấm dứt hợp đồng lao động do thay đổi cơ cấu nên giải quyết thế nào? (15/05/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Luật thi hành án dân sự quy định nguyên tắc, trình tự, thủ tục thi hành bản án, quyết định dân sự, hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí và quyết định dân sự...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất