Con đem sổ đỏ của bố mẹ đi cầm cố có được không hay phải chính chủ?
Đăng lúc: Thứ bảy - 21/04/2018 11:57 - Người đăng bài viết: Vũ Văn Toàn
Con đem sổ đỏ của bố mẹ đi cầm cố có được không hay phải chính chủ? Con tôi gần đây hay tụ tập với bạn bè xấu, tôi lo cháu bị rủ rê sẽ lấy trộm sổ đỏ của gia đình đi cầm cố. Xin hỏi, nếu không có tên trong sổ, con tôi có thực hiện được điều này không?
Theo Điều 309 Bộ luật Dân sự 2015, cầm cố tài sản là việc một bên (bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
Theo khoản 1 điều 317 Bộ luật Dân sự, thế chấp tài sản là việc một bên (bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (bên nhận thế chấp).
Theo khoản 16 Điều 3 Luật Đất đai 2013, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (thường gọi là “sổ đỏ”) là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất.
Thực tiễn trong giao dịch dân sự, giao dịch vay với ngân hàng, việc “cầm cố sổ đỏ” thực chất là thế chấp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và bên thế chấp giao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho ngân hàng giữ.
Khoản 1 điều 167 Luật Đất đai cũng quy định rõ “người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này”, không có quyền cầm cố đối với quyền sử dụng đất.
Theo điều 292, khoản 1 điều 295, khoản 1 điều 317 Bộ luật Dân sự, tài sản bảo đảm, tài sản thế chấp phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, bên thế chấp (trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu).
Như vậy, để có thể vay tiền từ ngân hàng và thế chấp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho ngân hàng phải do chính chủ sở hữu thực hiện (hoặc người đại diện hợp pháp).
Về mặt nghiệp vụ, thủ tục, các ngân hàng đều có quy định khá chặt chẽ, cụ thể về việc kiểm tra quyền sở hữu của người bảo đảm, thế chấp; hơn nữa thế chấp liên quan đến quyền sử dụng đất đều phải qua công chứng.
Do vậy, việc con đem sổ đỏ của bố mẹ đi thế chấp ngân hàng là không đúng quy định và nếu thực hiện được có thể đã có yếu tố lừa đảo và có sự sai sót về mặt nghiệp vụ của ngân hàng, thậm chí có sự đồng phạm.
Theo khoản 1 điều 317 Bộ luật Dân sự, thế chấp tài sản là việc một bên (bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (bên nhận thế chấp).
Theo khoản 16 Điều 3 Luật Đất đai 2013, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (thường gọi là “sổ đỏ”) là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất.
Thực tiễn trong giao dịch dân sự, giao dịch vay với ngân hàng, việc “cầm cố sổ đỏ” thực chất là thế chấp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và bên thế chấp giao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho ngân hàng giữ.
Khoản 1 điều 167 Luật Đất đai cũng quy định rõ “người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này”, không có quyền cầm cố đối với quyền sử dụng đất.
Theo điều 292, khoản 1 điều 295, khoản 1 điều 317 Bộ luật Dân sự, tài sản bảo đảm, tài sản thế chấp phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, bên thế chấp (trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu).
Như vậy, để có thể vay tiền từ ngân hàng và thế chấp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho ngân hàng phải do chính chủ sở hữu thực hiện (hoặc người đại diện hợp pháp).
Về mặt nghiệp vụ, thủ tục, các ngân hàng đều có quy định khá chặt chẽ, cụ thể về việc kiểm tra quyền sở hữu của người bảo đảm, thế chấp; hơn nữa thế chấp liên quan đến quyền sử dụng đất đều phải qua công chứng.
Do vậy, việc con đem sổ đỏ của bố mẹ đi thế chấp ngân hàng là không đúng quy định và nếu thực hiện được có thể đã có yếu tố lừa đảo và có sự sai sót về mặt nghiệp vụ của ngân hàng, thậm chí có sự đồng phạm.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Phạt nuôi chó mèo ở chung cư và vì sao phải cấm? (21/04/2018)
- Có được quy đổi ngày chưa nghỉ phép thành tiền không và có chế độ gì? (21/04/2018)
- Mua phải đồ do phạm tội bán cho bao nhiêu tiền thì sẽ bị phạt tù? (21/04/2018)
- Giáo viên có được ưu tiên giảm giờ làm để chăm sóc con bị bệnh? (21/04/2018)
- Sổ tiết kiệm bị mất thì làm thế nào để chứng minh chính chủ rút tiền (21/04/2018)
- Các trường hợp phải bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp (21/04/2018)
- Ai phải bồi thường khi xảy ra người uống bị ngộ độc rượu (21/04/2018)
- Vợ con có được rút tiền khi người đứng tên sổ tiết kiệm chết (21/04/2018)
- Chứng minh chỗ ở hợp pháp khi đăng ký hộ khẩu thường trú (21/04/2018)
- Khi nào không phải chịu trách nhiệm pháp luật khi gây tai nạn giao thông? (21/04/2018)
Những tin cũ hơn
- Vì sao sửa chữa căn hộ chung cư phải xin phép Ban quản lý (21/04/2018)
- Mức hưởng chi trả ghi trên thẻ Bảo hiểm y tế (21/04/2018)
- Căn hộ chung cư và sổ đỏ có thời hạn bao lâu? (21/04/2018)
- Làm thế nào để giúp mẹ thoát khỏi cảnh bị đánh đập bạo hành (21/04/2018)
- Không rút được tiền trong sổ tiết kiệm do ở nước ngoài làm thế nào? (21/04/2018)
- Mua đồ trộm cắp có bị kết tội tiêu thụ tài sản do phạm tội mà có không? (21/04/2018)
- Sổ tiết kiệm có thể đứng tên nhiều người được không? (21/04/2018)
- Có phải đính chính các loại giấy tờ khi đổi CMND sang căn cước công dân (21/04/2018)
- Cá cược bóng đá tại Việt nam thế nào cho hợp pháp (21/04/2018)
- Các điều kiện đối với người đi lao động ở nước ngoài (21/04/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Nghị định này quy định chi tiết các Điều 46, 60, 65, 73, 85, 86, 98 và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Luật Thi hành án dân sự về thủ tục thi hành án dân sự nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước trong hoạt động thi hành án...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất