Có được đánh đuổi kẻ trộm cắp khi đột nhập vào nhà không?
Đăng lúc: Thứ năm - 03/05/2018 10:44 - Người đăng bài viết: Vũ Văn Toàn
Có được đánh đuổi kẻ trộm cắp khi đột nhập vào nhà không? Nếu đánh trộm gây thương tích thì chủ nhà có khi phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, nhưng nếu "nhắm mắt làm ngơ" thì nạn nhân lại gặp hoạ. Tôi muốn hỏi pháp luật cho phép hành xử như thế nào khi phát hiện bị kẻ gian đột nhập vào nhà?
Khoản 2 điều 22 Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý”.
Khoản 1 Điều 20 quy định: "Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm”.
Như vậy, có thể thấy nơi ở hợp pháp và tính mạng, sức khoẻ của con người là các quan hệ pháp luật rất được đề cao bảo vệ. Do đó, mọi hành vi xâm phạm đến các quan hệ này đều bị nghiêm cấm, trừ một số trường hợp đặc biệt được pháp luật cho phép.
Quay trở lại với câu hỏi “Khi trộm vào nhà có nên đánh hay không”, như đã nói ở trên, tự ý vào nhà người khác đã là phạm pháp, vào để trộm cắp tài sản thì càng không thể chấp nhận. Nhưng như vậy không có nghĩa là bắt được trộm thì chủ nhà được quyền đánh đập. Dù có là kẻ trộm vẫn được pháp luật bảo vệ về tính mạng, sức khoẻ. Do vậy, đặt vấn đề “khi trộm vào nhà có nên đánh hay không” thì lời khuyên là không nên.
Tuy nhiên, cũng có những trường hợp dù không muốn người phát hiện kẻ trộm vẫn buộc phải dùng vũ lực để khống chế. Đó là những trường hợp kẻ trộm kháng cự hoặc hành hung để tẩu thoát hoặc có những hành vi nguy hiểm đang gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại thực sự và ngay tức khắc cho những lợi ích cần phải bảo vệ.
Khi gặp phải những trường hợp này, pháp luật cho phép sử dụng biện pháp phòng vệ để ngăn chặn hành vi nguy hiểm (kể cả việc đánh kẻ trộm). Nhưng những biện pháp phòng vệ phải là cần thiết với hành vi xâm hại và không có sự chênh lệch quá đáng giữa hành vi phòng vệ với tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi xâm hại.
Điều lưu lý, khi áp dụng biện pháp phòng vệ, ranh giới giữa phòng vệ chính đáng (không phải chịu trách nhiệm hình sự) và vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (phải chịu trách nhiệm hình sự) rất mong manh. Do đó, khi quyết định áp dụng biện pháp phòng vệ cần phải cân nhắc kỹ tình huống cũng như điều kiện, hoàn cảnh thực tế để có biện pháp phù hợp, tránh rơi vào tình trạng vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.
Nếu hành vi phòng vệ bị xem là vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, người thực hiện sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
Khoản 1 Điều 20 quy định: "Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm”.
Như vậy, có thể thấy nơi ở hợp pháp và tính mạng, sức khoẻ của con người là các quan hệ pháp luật rất được đề cao bảo vệ. Do đó, mọi hành vi xâm phạm đến các quan hệ này đều bị nghiêm cấm, trừ một số trường hợp đặc biệt được pháp luật cho phép.
Quay trở lại với câu hỏi “Khi trộm vào nhà có nên đánh hay không”, như đã nói ở trên, tự ý vào nhà người khác đã là phạm pháp, vào để trộm cắp tài sản thì càng không thể chấp nhận. Nhưng như vậy không có nghĩa là bắt được trộm thì chủ nhà được quyền đánh đập. Dù có là kẻ trộm vẫn được pháp luật bảo vệ về tính mạng, sức khoẻ. Do vậy, đặt vấn đề “khi trộm vào nhà có nên đánh hay không” thì lời khuyên là không nên.
Tuy nhiên, cũng có những trường hợp dù không muốn người phát hiện kẻ trộm vẫn buộc phải dùng vũ lực để khống chế. Đó là những trường hợp kẻ trộm kháng cự hoặc hành hung để tẩu thoát hoặc có những hành vi nguy hiểm đang gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại thực sự và ngay tức khắc cho những lợi ích cần phải bảo vệ.
Khi gặp phải những trường hợp này, pháp luật cho phép sử dụng biện pháp phòng vệ để ngăn chặn hành vi nguy hiểm (kể cả việc đánh kẻ trộm). Nhưng những biện pháp phòng vệ phải là cần thiết với hành vi xâm hại và không có sự chênh lệch quá đáng giữa hành vi phòng vệ với tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi xâm hại.
Điều lưu lý, khi áp dụng biện pháp phòng vệ, ranh giới giữa phòng vệ chính đáng (không phải chịu trách nhiệm hình sự) và vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (phải chịu trách nhiệm hình sự) rất mong manh. Do đó, khi quyết định áp dụng biện pháp phòng vệ cần phải cân nhắc kỹ tình huống cũng như điều kiện, hoàn cảnh thực tế để có biện pháp phù hợp, tránh rơi vào tình trạng vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.
Nếu hành vi phòng vệ bị xem là vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, người thực hiện sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Có bắt buộc có mặt khi công an gửi giấy mời hay giấy triệu tập? (03/05/2018)
- Thay thế phương án đánh ghen thế nào mới đúng pháp luật? (03/05/2018)
- Mức thu nhập cao như thế nào mới được giành quyền nuôi hai con? (03/05/2018)
- Gửi ảnh thân mật nhậy cảm cho người yêu cũ có vi phạm gì không? (03/05/2018)
- Bị từ chối không cho đăng ký kết hôn với lý do đang đi học (03/05/2018)
- Chứng minh cùng người yêu vào nhà nghỉ không mua dâm như thế nào? (03/05/2018)
- Cho vay nợ bằng tin nhắn điện thoại có thể làm bằng chứng đòi nợ được không? (03/05/2018)
- Ly hôn bí mật để giấu người thân gia đình không ai hay biết được không (03/05/2018)
- Có được truất quyền hưởng thừa kế của con trai cả không? (03/05/2018)
- Tài sản khi ly hôn không chia cho vợ với lý do ngoại tình có đúng không? (03/05/2018)
Những tin cũ hơn
- Tệ nạn khiêu dâm kích dục trong quán tẩm quất karaoke xử lý thế nào? (03/05/2018)
- Bảo vệ bệnh viện có nhiệm vụ quyền hạn gì khi chặn xe cấp cứu? (03/05/2018)
- Chiếm đoạt tài khoản để lừa đảo và bôi nhọ trên facebook bị phạt thế nào? (03/05/2018)
- Hàng xóm chửi bới làm phiền thì bị xử lý thế nào? (02/05/2018)
- Cần làm gì để tự bảo vệ quyền lợi khi Cảnh sát giao thông dừng xe? (02/05/2018)
- Có quyền cho cháu nội làm con nuôi khi chưa có sự đồng ý của mẹ đẻ? (02/05/2018)
- Không chăm sóc con mà vứt con tại nhà nười khác thì phạm tội gì? (02/05/2018)
- Đi đường quên không mang chứng minh thư bị kiểm tra thì xử lý thế nào? (02/05/2018)
- Mua căn hộ với điều kiện cam kết trong 5 năm không được chuyển nhượng (02/05/2018)
- Đòi lại đất bị hàng xóm xây tường rào lấn chiếm bằng cách nào? (02/05/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Luật này quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ; tố cáo và giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan,...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất