Chuyển tiền ra nước ngoài theo quy định để tránh rủi ro pháp lý
Đăng lúc: Thứ hai - 30/04/2018 18:20 - Người đăng bài viết: Vũ Văn Toàn
Chuyển tiền ra nước ngoài theo quy định để tránh rủi ro pháp lý. Tôi cùng mẹ và em được thừa kế căn biệt thự ở trung tâm TP HCM do bố để lại. Nay 3 mẹ con đều định cư ở Mỹ nên chúng tôi muốn bán nhà và chuyển tiền ra nước ngoài. Tôi muốn hỏi cách chuyển khoản số tiền này? Thuế áp thế nào? Quy trình chuyển khoản ra sao và đóng thuế như thế nào cho hợp pháp?
Theo thư, trường hợp của bạn được xác định là người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Khoản 2 Điều 7 Nghị định 70/2014/NĐ-CP ngày 17/7/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối (viết tắt Nghị định 70/2014/NĐ-CP) quy định:
“Người cư trú là công dân Việt Nam được mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho các mục đích sau:
a) Học tập, chữa bệnh ở nước ngoài;
b) Đi công tác, du lịch, thăm viếng ở nước ngoài;
c) Trả các loại phí, lệ phí cho nước ngoài;
d) Trợ cấp cho thân nhân đang ở nước ngoài;
đ) Chuyển tiền thừa kế cho người hưởng thừa kế ở nước ngoài;
e) Chuyển tiền trong trường hợp định cư ở nước ngoài;
g) Chuyển tiền một chiều cho các nhu cầu hợp pháp khác”.
Theo quy định trên, sau khi bán căn nhà được thừa kế thì mẹ bạn, bạn và em bạn được phép chuyển ngoại tệ ra nước ngoài (thuộc trường hợp chuyển tiền thừa kế cho người hưởng thừa kế ở nước ngoài).
Cũng theo quy định tại Khoản 4 Điều 7 Nghị định 70/2014/NĐ-CP: “Tổ chức tín dụng được phép có trách nhiệm xem xét các chứng từ, giấy tờ do người cư trú, người không cư trú xuất trình để bán, chuyển, xác nhận nguồn ngoại tệ tự có hoặc mua từ tổ chức tín dụng được phép để mang ra nước ngoài căn cứ vào yêu cầu thực tế, hợp lý của từng giao dịch chuyển tiền”.
Như vậy, gia đình bạn cần liên hệ với tổ chức tín dụng được phép để thực hiện việc chuyển tiền, tổ chức tín dụng đó sẽ hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục để thực hiện yêu cầu đó tùy theo mục đích cụ thể của bạn.
Thông thường để chuyển tiền ra nước ngoài tại các tổ chức tín dụng (ngân hàng) có 3 cách sau:
Cách 1: Phát hành Sec
Cách 2: Cấp giấy phép ngoại tệ cho cá nhân
Cách 3: Điện chuyển tiền.
Vì gia đình bạn bán căn nhà là tài sản thừa kế tại Việt Nam và muốn chuyển tiền ra nước ngoài nên cách nhanh nhất, thuận tiện nhất là dùng phương pháp Điện chuyển tiền SWIFT (tức là người mua sẽ chuyển tiền của mình thông qua một ngân hàng trong nước cho tài khoản mở tại nước ngoài của người bán). Theo cách này thì người chuyển tiền sẽ phải chịu 3 loại phí (gồm hai loại phí cố định và một phí ngân hàng trung gian (nếu có):
- Phí cố định bao gồm: dịch vụ chuyển tiền (mức phí phụ thuộc vào từng ngân hàng, thông thường là 0,15%/giao dịch (tối thiểu là 5 USD) và điện phí (thông thường là 5%)
- Phí ngân hàng trung gian (nếu chuyển từ Việt Nam ra nước ngoài thông qua một ngân hàng trung gian khác): Phí này tùy theo từng ngân hàng trung gian mà có các biểu phí khác nhau).
Để hiểu rõ hơn vấn đề này, bạn cần liên hệ với ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng khác để lựa chọn được phương án chuyển tiền tốt nhất.
Khoản 2 Điều 7 Nghị định 70/2014/NĐ-CP ngày 17/7/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối (viết tắt Nghị định 70/2014/NĐ-CP) quy định:
“Người cư trú là công dân Việt Nam được mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho các mục đích sau:
a) Học tập, chữa bệnh ở nước ngoài;
b) Đi công tác, du lịch, thăm viếng ở nước ngoài;
c) Trả các loại phí, lệ phí cho nước ngoài;
d) Trợ cấp cho thân nhân đang ở nước ngoài;
đ) Chuyển tiền thừa kế cho người hưởng thừa kế ở nước ngoài;
e) Chuyển tiền trong trường hợp định cư ở nước ngoài;
g) Chuyển tiền một chiều cho các nhu cầu hợp pháp khác”.
Theo quy định trên, sau khi bán căn nhà được thừa kế thì mẹ bạn, bạn và em bạn được phép chuyển ngoại tệ ra nước ngoài (thuộc trường hợp chuyển tiền thừa kế cho người hưởng thừa kế ở nước ngoài).
Cũng theo quy định tại Khoản 4 Điều 7 Nghị định 70/2014/NĐ-CP: “Tổ chức tín dụng được phép có trách nhiệm xem xét các chứng từ, giấy tờ do người cư trú, người không cư trú xuất trình để bán, chuyển, xác nhận nguồn ngoại tệ tự có hoặc mua từ tổ chức tín dụng được phép để mang ra nước ngoài căn cứ vào yêu cầu thực tế, hợp lý của từng giao dịch chuyển tiền”.
Như vậy, gia đình bạn cần liên hệ với tổ chức tín dụng được phép để thực hiện việc chuyển tiền, tổ chức tín dụng đó sẽ hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục để thực hiện yêu cầu đó tùy theo mục đích cụ thể của bạn.
Thông thường để chuyển tiền ra nước ngoài tại các tổ chức tín dụng (ngân hàng) có 3 cách sau:
Cách 1: Phát hành Sec
Cách 2: Cấp giấy phép ngoại tệ cho cá nhân
Cách 3: Điện chuyển tiền.
Vì gia đình bạn bán căn nhà là tài sản thừa kế tại Việt Nam và muốn chuyển tiền ra nước ngoài nên cách nhanh nhất, thuận tiện nhất là dùng phương pháp Điện chuyển tiền SWIFT (tức là người mua sẽ chuyển tiền của mình thông qua một ngân hàng trong nước cho tài khoản mở tại nước ngoài của người bán). Theo cách này thì người chuyển tiền sẽ phải chịu 3 loại phí (gồm hai loại phí cố định và một phí ngân hàng trung gian (nếu có):
- Phí cố định bao gồm: dịch vụ chuyển tiền (mức phí phụ thuộc vào từng ngân hàng, thông thường là 0,15%/giao dịch (tối thiểu là 5 USD) và điện phí (thông thường là 5%)
- Phí ngân hàng trung gian (nếu chuyển từ Việt Nam ra nước ngoài thông qua một ngân hàng trung gian khác): Phí này tùy theo từng ngân hàng trung gian mà có các biểu phí khác nhau).
Để hiểu rõ hơn vấn đề này, bạn cần liên hệ với ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng khác để lựa chọn được phương án chuyển tiền tốt nhất.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Cưới thêm vợ trong thời kỳ hôn nhân thì xử lý thế nào? (30/04/2018)
- Mức đóng và các khoản phải đóng của người lao động cho bảo hiểm xã hội (30/04/2018)
- Giám đốc cử người thân của mình giữ chức vụ quan trọng có được không? (30/04/2018)
- Người Việt nam định cư ở nước ngoài có được mua nhà ở Việt Nam? (30/04/2018)
- Sử dụng nhà cho thuê không đúng mục đích thì làm thế nào? (30/04/2018)
- Sa thải vì tiết lộ kế hoạch kinh và các hình thức kỷ luật lao động (30/04/2018)
- Hợp đồng tình cảm có được pháp luật công nhận hay không hướng xử lý (30/04/2018)
- Thư điện tử Email và tin nhắn có được coi là bằng chứng hay chứng cứ pháp lý? (30/04/2018)
- Bị dọa tung ảnh nóng để ly hôn thì cần phải làm gì để ngăn cản (30/04/2018)
- Khoản vay của vợ đứng tên riêng thì chồng có phải cùng trả nợ? (30/04/2018)
Những tin cũ hơn
- Ly hôn đơn phương khi chồng đi xuất khẩu lao động biệt tích thì làm thế nào? (30/04/2018)
- Chia tách đất trong sổ đỏ ghi hộ gia đình được thực hiện chia đất thế nào? (30/04/2018)
- Yêu cầu của công an đối với công dân có được quyền từ chối không? (30/04/2018)
- Có được đòi bán đất được tặng cho bằng giấy viết tay chưa sang tên (30/04/2018)
- Phải làm gì để chấm dứt hành vi sếp quấy rối tình dục mình (30/04/2018)
- Phân chia di sản thừa kế khi một người đồng thừa kế không có tin tức gì (30/04/2018)
- Người việt Nam ở ngước ngoài có quyền về nước đòi chia thừa kế (30/04/2018)
- Kiện đòi bồi thường hợp đồng đối với chủ đầu tư chậm bàn giao nhà (30/04/2018)
- Ném đá vào cảnh sát đang đi tuần tra phải nhập viện thì bị xử lý thế nào? (30/04/2018)
- Đối xử ngược đãi con và các thành viên gia đình sẽ bị xử lý như thế nào (29/04/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Việc đăng ký thành lập doanh nghiệp sẽ có sự thay đổi trong thành phần hồ sơ và nội dung của các mẫu đơn, tờ khai trong thời gian tới. Cụ thể:
- Về thành phần hồ sơ:
Bãi bỏ thành phần hồ sơ “Bản sao thẻ CCCD, giấy CMND,...
- Về thành phần hồ sơ:
Bãi bỏ thành phần hồ sơ “Bản sao thẻ CCCD, giấy CMND,...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất