Chuyển đổi hình thức các hợp đồng lao động không thời hạn sang có thời hạn?
Đăng lúc: Thứ ba - 15/05/2018 18:56 - Người đăng bài viết: Vũ Văn Toàn
Chuyển đổi hình thức các hợp đồng lao động không thời hạn sang có thời hạn? Tôi xin gửi 2 trường hợp của công ty, xin nhờ luật sư tư vấn. Trường hợp 1: đối với công nhân làm việc thường xuyên. Công ty đã ký hợp đồng thời vụ 3 tháng với những công nhân này và đến nay đã có trường hợp ký 2 lần 3 tháng và chưa tham gia đóng BHXH, BHYT. Xin hỏi chúng tôi có tiếp tục ký tiếp hợp đồng 3 tháng nữa không hay phải chuyển sang ký hợp đồng có thời hạn bao lâu? Trường hợp 2: đối với CBNV làm việc thường xuyên. Trước đây, với những nhân sự mới tuyển dụng, chúng tôi cho ký thử việc 2 tháng sau đó chuyển thẳng thành HDLĐ không thời hạn và đóng BHXH, BHYT, BHTN. Bây giờ chúng tôi muốn thay đổi HDLĐ không thời hạn thành HDLĐ có thời hạn, nhưng chưa biết nên áp dụng loại có thời hạn nào cho đúng luật (6 tháng hoặc 12 tháng). Những HDLĐ có thời hạn này đều phải tham gia các loại bảo hiểm đầy đủ chứ ạ?
Những thắc mắc và câu hỏi của bạn cho thấy doanh nghiệp của bạn đã lạc hậu và áp dụng pháp luật lao động chưa chính xác, làm ảnh hưởng đến quyền lợi của NLĐ. Tôi có một số ý kiến trao đổi như sau:
* Đối với trường hợp 1 (công nhân làm việc thường xuyên):
Hợp đồng thời vụ được hiểu là hợp đồng lao động dành cho trường hợp NLĐ làm những công việc không liên tục, dưới 12 tháng và mang tính “thời vụ”. Ví dụ như: mỗi năm “gặt lúa” 2 lần. Khi nào có việc thì công ty mới tuyển dụng và ký hợp đồng.
Do vậy, nếu bạn đã nói “công nhân làm việc thường xuyên” mà lại ký hợp đồng thời vụ là không phù hợp. Việc thực tế đã tái ký hợp đồng thời vụ nhiều lần và liên tục cũng cho thấy công việc không mang tính thời vụ. Trong các trường hợp như thế này, công ty bạn cần chuyển từ hình thức hợp đồng thời vụ sang hình thức “hợp đồng lao động xác định thời hạn”.
Theo qui định tại Điểm b, Khoản 1 Điều 22 Bộ luật lao động (2012), HĐLĐ xác định thời hạn là hợp đồng từ đủ 12 tháng đến 36 tháng. Do vậy, công ty bạn không thể ký HĐLĐ có thời hạn 3 tháng, mà phải có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng.
* Đối với trường hợp 2 (những người đang có hợp đồng không xác định thời hạn).
Việc công ty bạn có ý định chuyển từ HĐLĐ thuộc loại không xác định thời hạn thành HĐLĐ xác định thời hạn là không thể và trái luật.
Theo quy định tại Điều 22 BLLĐ (năm 2012), HĐLĐ gồm có 3 loại từ thấp đến cao là: mùa vụ (dưới 12 tháng), xác định thời hạn (từ 12 -36 tháng) và không xác định thời hạn. Theo đó, hợp đồng từ loại thấp, sau tối đa 2 lần gia hạn, sẽ bị bắt buộc phải chuyển lên loại cao hơn. Đồng thời không có quy định nào cho phép được "hạ cấp" loại HĐLĐ.
Nói chung, quyền lợi của NLĐ trong mỗi loại hợp đồng lao động là có sự khác nhau. Trong đó, HĐLĐ không xác định thời hạn là tốt và ổn định nhất. Đây là điều mà NLĐ nao cũng mong muốn và được pháp luật khuyến khích, quy định. Do đó, nếu chuyển từ HĐLĐ không thời hạn thành có thời hạn là “bước lùi” về mặt nguyên tắc, không đúng luật.
Về việc tham gia BHXH, BHYT, BHTN - hiện nay pháp luật quy định nói chung mọi loại HĐLĐ có thời hạn từ 1 tháng trở lên đều phải tham gia BHXH và BHYT. Riêng BHTN đối tượng tham gia là NLĐ có HĐLĐ từ 3 tháng trở lên. Do vậy, về cơ bản mọi trường hợp công ty vẫn phải đăng ký và đóng BHXH cho nhân viên. Bạn nên tham khảo những quy định về BHXH, BHYT và BHYT trong website này để nắm rõ và cụ thể hơn.
* Đối với trường hợp 1 (công nhân làm việc thường xuyên):
Hợp đồng thời vụ được hiểu là hợp đồng lao động dành cho trường hợp NLĐ làm những công việc không liên tục, dưới 12 tháng và mang tính “thời vụ”. Ví dụ như: mỗi năm “gặt lúa” 2 lần. Khi nào có việc thì công ty mới tuyển dụng và ký hợp đồng.
Do vậy, nếu bạn đã nói “công nhân làm việc thường xuyên” mà lại ký hợp đồng thời vụ là không phù hợp. Việc thực tế đã tái ký hợp đồng thời vụ nhiều lần và liên tục cũng cho thấy công việc không mang tính thời vụ. Trong các trường hợp như thế này, công ty bạn cần chuyển từ hình thức hợp đồng thời vụ sang hình thức “hợp đồng lao động xác định thời hạn”.
Theo qui định tại Điểm b, Khoản 1 Điều 22 Bộ luật lao động (2012), HĐLĐ xác định thời hạn là hợp đồng từ đủ 12 tháng đến 36 tháng. Do vậy, công ty bạn không thể ký HĐLĐ có thời hạn 3 tháng, mà phải có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng.
* Đối với trường hợp 2 (những người đang có hợp đồng không xác định thời hạn).
Việc công ty bạn có ý định chuyển từ HĐLĐ thuộc loại không xác định thời hạn thành HĐLĐ xác định thời hạn là không thể và trái luật.
Theo quy định tại Điều 22 BLLĐ (năm 2012), HĐLĐ gồm có 3 loại từ thấp đến cao là: mùa vụ (dưới 12 tháng), xác định thời hạn (từ 12 -36 tháng) và không xác định thời hạn. Theo đó, hợp đồng từ loại thấp, sau tối đa 2 lần gia hạn, sẽ bị bắt buộc phải chuyển lên loại cao hơn. Đồng thời không có quy định nào cho phép được "hạ cấp" loại HĐLĐ.
Nói chung, quyền lợi của NLĐ trong mỗi loại hợp đồng lao động là có sự khác nhau. Trong đó, HĐLĐ không xác định thời hạn là tốt và ổn định nhất. Đây là điều mà NLĐ nao cũng mong muốn và được pháp luật khuyến khích, quy định. Do đó, nếu chuyển từ HĐLĐ không thời hạn thành có thời hạn là “bước lùi” về mặt nguyên tắc, không đúng luật.
Về việc tham gia BHXH, BHYT, BHTN - hiện nay pháp luật quy định nói chung mọi loại HĐLĐ có thời hạn từ 1 tháng trở lên đều phải tham gia BHXH và BHYT. Riêng BHTN đối tượng tham gia là NLĐ có HĐLĐ từ 3 tháng trở lên. Do vậy, về cơ bản mọi trường hợp công ty vẫn phải đăng ký và đóng BHXH cho nhân viên. Bạn nên tham khảo những quy định về BHXH, BHYT và BHYT trong website này để nắm rõ và cụ thể hơn.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Bị chấm dứt hợp đồng lao động vì có trách nhiệm liên quan có hưởng quyền lợi gì? (15/05/2018)
- Bị sa thải vì lý do sửa lỗi chậm và quên báo cáo có đúng không? (15/05/2018)
- Bồi thường hợp đồng lao động và chi phí đào tạo của công ty khi bị sa thải (15/05/2018)
- Sa thải người lao động vì lý do tham gia đình công có đúng không? (16/05/2018)
- Sa thải vì đang nghỉ việc để chữa bệnh nhưng không báo có đúng không? (15/05/2018)
- Công ty xác minh sự việc vi phạm có quyền đình chỉ công tác người lao động? (15/05/2018)
- Đòi quyền lợi khi công ty nợ lương không có HĐLĐ và không biết công ty ở đâu? (15/05/2018)
- Hợp đồng thời vụ 3 tháng để né tránh đóng bảo hiểm xã hội có nên không? (15/05/2018)
- Có áp dụng biện pháp đình chỉ công tác để xử lý kỷ luật lao động được không? (15/05/2018)
- Điều chuyển và thay đổi công việc của người lao động được thực hiện thế nào? (15/05/2018)
Những tin cũ hơn
- Công ty ra quyết định nghỉ việc sớm 1 tuần so với thời gian báo trước? (15/05/2018)
- Đòi bồi thường theo mức lương nào khi nghỉ việc vi phạm thời gian báo trước? (15/05/2018)
- Công ty có thể kỷ luật khi xin nghỉ việc chỉ báo trước 3 tuần được không? (15/05/2018)
- Sa thải người lao động tự ý nghỉ việc chỉ báo trước 1 ngày được không? (15/05/2018)
- Báo trước 3 ngày khi nghỉ việc hợp đồng lao động không xác định thời hạn đúng hay sai? (15/05/2018)
- Thời gian báo khi muốn nghỉ việc là ngày làm việc hay tính cả ngày nghỉ? (15/05/2018)
- Người khác có thể xin thôi việc cho người lao động trong công ty được không? (15/05/2018)
- Làm đơn nghỉ việc nhưng không cho nghỉ vì lý do không đúng luật thì phải làm gì? (15/05/2018)
- Đã bồi thường cam kết đào tạo khi nghỉ việc nhưng bị ngăn chặn làm việc nơi khác (15/05/2018)
- Lấy lại tiền ký quỹ khi thời gian thử việc đã kết thúc mà muốn xin thôi việc (15/05/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Luật này quy định nguyên tắc, trình tự, thủ tục thi hành bản án, quyết định dân sự, hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí và quyết định dân sự trong bản án,...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất