Bị bôi nhọ hình ảnh trên facebook có nên tố cáo?
Đăng lúc: Thứ bảy - 21/04/2018 13:38 - Người đăng bài viết: Vũ Văn Toàn
Bị bôi nhọ hình ảnh trên facebook có nên tố cáo? Gần đây, có một số người tìm cách vu khống tôi trong công việc, tung trên mạng các tài liệu cắt ghép nhằm hạ uy tín, tôi nên làm gì để họ chấm dứt việc này?
Tội vu khống được quy định tại Điều 156 Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung 2017 như sau:
“1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm:
a) Bịa đặt hoặc loan truyền những điều biết rõ là sai sự thật nhằm xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác;
b) Bịa đặt người khác phạm tội và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Đối với 02 người trở lên;
d) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh cho mình;
đ) Đối với người đang thi hành công vụ;
e) Sử dụng mạng máy tính hoặc mạng viễn thông, phương tiện điện tử để phạm tội;
g) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;
h) Vu khống người khác phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:
a) Vì động cơ đê hèn;
b) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;
c) Làm nạn nhân tự sát.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.”.
Bên cạnh đó, theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/07/2013 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng thì hành vi "đưa thông tin xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự và nhân phẩm của cá nhân ” bị nghiêm cấm.
Theo điểm g khoản 3 Điều 66 Nghị định số 174/2013/NĐ-CP, hành vi cung cấp, trao đổi, truyền đưa hoặc lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm đe dọa, quấy rối, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác sẽ bị xử phạt tiền từ 10.000.000 đến 20.000.000 đồng.
Theo những quy định của pháp luật nêu trên, những người có hành vi vu khống, tố cáo bạn về những việc bạn không làm là vi phạm pháp luật, có thể bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự tùy theo mức độ nguy hiểm của hành vi và thiệt hại gây ra.
Để bảo vệ quyền và lợi ích của mình trong trường hợp này, bạn cần tố giác hành vi vi phạm pháp luật của những người đó đến cơ quan có thầm quyền. Theo Điều 143 Bộ luật tố tụng hình sự 2015: “Công dân có thể tố giác tội phạm với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hoặc với các cơ quan khác, tổ chức. Nếu tố giác bằng miệng thì cơ quan, tổ chức tiếp nhận phải lập biên bản và có chữ ký của người tố giác. Cơ quan, tổ chức khi phát hiện hoặc nhận được tố giác của công dân phải báo tin ngay về tội phạm cho Cơ quan điều tra bằng văn bản”.
Trong trường hợp này, bạn có thể gửi đơn tố giác tội phạm hoặc trực tiếp đến cơ quan điều tra để tố giác. Bạn cần cung cấp được những chứng cứ chứng minh hành vi vi phạm của những người vu khống bạn đồng thời xác định được hành vi đó gây ra cho bạn những thiệt hại gì để Cơ quan điều tra có căn cứ giải quyết, bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của bạn theo đúng quy định của pháp luật.
“1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm:
a) Bịa đặt hoặc loan truyền những điều biết rõ là sai sự thật nhằm xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác;
b) Bịa đặt người khác phạm tội và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Đối với 02 người trở lên;
d) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh cho mình;
đ) Đối với người đang thi hành công vụ;
e) Sử dụng mạng máy tính hoặc mạng viễn thông, phương tiện điện tử để phạm tội;
g) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;
h) Vu khống người khác phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:
a) Vì động cơ đê hèn;
b) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;
c) Làm nạn nhân tự sát.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.”.
Bên cạnh đó, theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/07/2013 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng thì hành vi "đưa thông tin xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự và nhân phẩm của cá nhân ” bị nghiêm cấm.
Theo điểm g khoản 3 Điều 66 Nghị định số 174/2013/NĐ-CP, hành vi cung cấp, trao đổi, truyền đưa hoặc lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm đe dọa, quấy rối, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác sẽ bị xử phạt tiền từ 10.000.000 đến 20.000.000 đồng.
Theo những quy định của pháp luật nêu trên, những người có hành vi vu khống, tố cáo bạn về những việc bạn không làm là vi phạm pháp luật, có thể bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự tùy theo mức độ nguy hiểm của hành vi và thiệt hại gây ra.
Để bảo vệ quyền và lợi ích của mình trong trường hợp này, bạn cần tố giác hành vi vi phạm pháp luật của những người đó đến cơ quan có thầm quyền. Theo Điều 143 Bộ luật tố tụng hình sự 2015: “Công dân có thể tố giác tội phạm với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hoặc với các cơ quan khác, tổ chức. Nếu tố giác bằng miệng thì cơ quan, tổ chức tiếp nhận phải lập biên bản và có chữ ký của người tố giác. Cơ quan, tổ chức khi phát hiện hoặc nhận được tố giác của công dân phải báo tin ngay về tội phạm cho Cơ quan điều tra bằng văn bản”.
Trong trường hợp này, bạn có thể gửi đơn tố giác tội phạm hoặc trực tiếp đến cơ quan điều tra để tố giác. Bạn cần cung cấp được những chứng cứ chứng minh hành vi vi phạm của những người vu khống bạn đồng thời xác định được hành vi đó gây ra cho bạn những thiệt hại gì để Cơ quan điều tra có căn cứ giải quyết, bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của bạn theo đúng quy định của pháp luật.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Tiền án và tiền sự được quy định như thế nào? (21/04/2018)
- Các ký hiệu trên thị thực nhập cảnh được quy định thế nào? (21/04/2018)
- Thủ tục sửa lại thông tin trong chứng minh thư (21/04/2018)
- Các trường hợp nhà nước thu hồi đất mà không bồi thường (21/04/2018)
- Mức xử lý trường hợp không dừng xe theo lệnh cảnh sát giao thông (21/04/2018)
- Nhà đang thế chấp có mua bán được không (21/04/2018)
- Có được đón con về nuôi khi vợ cũ qua đời không (21/04/2018)
- Khoản tiền nào trên chiếu bạc được coi là tiền dùng để đánh bạc (21/04/2018)
- Đòi lại tiền tham gia bán hàng đa cấp thế nào (21/04/2018)
- Những trường hợp được quyền chấm dứt hợp đồng lao động (21/04/2018)
Những tin cũ hơn
- Căn cứ để đơn phương ly hôn là ly thân để được ly dị? (21/04/2018)
- Có nên xác định tài sản riêng khi chuẩn bị kết hôn? (21/04/2018)
- Độ tuổi để được toàn quyền quyết định, định đoạt tài sản riêng? (21/04/2018)
- Các hành vi đối với các thành viên trong nhà được coi là bạo lực gia đình (21/04/2018)
- Tài sản thừa kế là Sổ tiết kiệm có được coi là căn cứ để làm di chúc (21/04/2018)
- Bị mất sổ đỏ có bị mất nhà đất hay gặp những phiền phức gì? (21/04/2018)
- Giảm trừ gia cảnh xác định vào căn cứ nào khi nộp thuế thu nhập? (21/04/2018)
- Đòi nhà của con dâu khi mẹ chồng đã cho tiền mua nhà (21/04/2018)
- Chế biến thực phẩm mà dùng phụ gia bẩn thì bị xử lý thế nào? (21/04/2018)
- Các loại giấy tờ khi xin giấy phép xây dụng nhà ở (21/04/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Việc đăng ký thành lập doanh nghiệp sẽ có sự thay đổi trong thành phần hồ sơ và nội dung của các mẫu đơn, tờ khai trong thời gian tới. Cụ thể:
- Về thành phần hồ sơ:
Bãi bỏ thành phần hồ sơ “Bản sao thẻ CCCD, giấy CMND,...
- Về thành phần hồ sơ:
Bãi bỏ thành phần hồ sơ “Bản sao thẻ CCCD, giấy CMND,...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất