Tại sao Tòa tuyên án không phải ngày xét xử mà dời sang ngày khác để tuyên
Đăng lúc: Chủ nhật - 13/05/2018 18:51 - Người đăng bài viết: Vũ Văn Toàn
Tại sao Tòa tuyên án không phải ngày xét xử mà dời sang ngày khác để tuyên. Tôi xin hỏi: Ngày 15/9/2011, Tòa án triệu tập mẹ tôi để xét xử dân sự việc đòi nợ. Nhưng không như những người khác tòa không tuyên án ngay mặc dù thời gian của ngày hôm đó còn nhiều. Thẩm phán phiên tòa hẹn mẹ tôi sáng 16/9/2011 sẽ ra quyết định. Sáng 7h30 ngày 16/9/2011 mẹ tôi lên tòa nghe quyết định thì được thẩm phán trả lời đã tuyên án lúc 7h15. Tòa án huyện tôi làm như vậy đã đúng pháp luật chưa? gia đình tôi nên làm gì trong trường hợp này khi bản án hoàn toàn khác với nội dung hôm xét xử. Xin chân thành cám ơn
Câu hỏi của bạn có điểm không được hợp lý lắm: Sáng ngày 16/9/2011, khi tòa tuyên án thì không có mặt mẹ bạn. Như vậy làm sao bạn biết được là “bản án hoàn toàn khác nội dung hôm xét xử”. Điều này phải chăng là mẹ bạn đã cầm bản án trong tay?
Tuy nhiên, điều đó cũng không quan trọng lắm, vì thực ra cũng không có qui định nào nói rằng bản án phải “giống” với nội dung hôm xét xử. Vì nội dung bản án và nội dung (diễn biến) phiên tòa là hai vấn đề khác nhau.
Về việc tuyên án, theo qui định tại Bộ luật tố tụng dân sự, Tòa án có quyền “kéo dài thời gian nghị án” ( tức là thời gian họp bàn về nội dung bản án trước khi tuyên). Thời gian kéo dài này được cho phép là “không quá 7 ngày kể từ ngày xét xử”. Do vậy, cho dù hôm xét xử vẫn “còn thời gian” thì tòa vẫn có quyền dời ngày tuyên án sang ngày khác. Hay nói cách khác, việc xử ngày 15 nhưng tuyên ngày 16 là không sai luật.
Có lẽ điều bạn lo lắng nhất là “gia đình tôi nên làm gì” lúc này. Dù bạn không nói rõ đây là phiên tòa sơ thẩm hay phúc thẩm, nhưng qua thông tin “tòa án huyện tôi” tôi đoán đây là phiên tòa sơ thẩm (vì chỉ có tòa án cấp huyện mới chuyên xử án sơ thẩm). Theo qui định của pháp luật, nếu không đồng ý với bản án sơ thẩm, trong vòng 15 ngày kể từ ngày tuyên án, đương sự (nguyên đơn, bị đơn, người có nghĩa vụ, quyền lợi liên quan) có quyền làm đơn kháng cáo, đề nghị tòa án cấp trên xét xử lại (xử phúc thẩm).
Như vậy, lúc này điều cần làm là mẹ bạn cần nhanh chóng làm Đơn kháng cáo (gửi tòa án huyện). Nhớ làm ngay kẻo hết thời hạn kháng cáo. Mặt khác, đây là vấn đề tương đối chuyên sâu, tốt nhất là mẹ bạn nên tìm đến một văn phòng luật sư gần nhà, nhờ tư vấn và làm giúp Đơn kháng cáo.
Tiếp đó, nên chuẩn bị lý lẽ, chứng cứ để “sẵn sàng” cho phiên tòa phúc thẩm sắp tới. Chúc gia đình bạn sẽ có được kết quả tốt đẹp.
Tuy nhiên, điều đó cũng không quan trọng lắm, vì thực ra cũng không có qui định nào nói rằng bản án phải “giống” với nội dung hôm xét xử. Vì nội dung bản án và nội dung (diễn biến) phiên tòa là hai vấn đề khác nhau.
Về việc tuyên án, theo qui định tại Bộ luật tố tụng dân sự, Tòa án có quyền “kéo dài thời gian nghị án” ( tức là thời gian họp bàn về nội dung bản án trước khi tuyên). Thời gian kéo dài này được cho phép là “không quá 7 ngày kể từ ngày xét xử”. Do vậy, cho dù hôm xét xử vẫn “còn thời gian” thì tòa vẫn có quyền dời ngày tuyên án sang ngày khác. Hay nói cách khác, việc xử ngày 15 nhưng tuyên ngày 16 là không sai luật.
Có lẽ điều bạn lo lắng nhất là “gia đình tôi nên làm gì” lúc này. Dù bạn không nói rõ đây là phiên tòa sơ thẩm hay phúc thẩm, nhưng qua thông tin “tòa án huyện tôi” tôi đoán đây là phiên tòa sơ thẩm (vì chỉ có tòa án cấp huyện mới chuyên xử án sơ thẩm). Theo qui định của pháp luật, nếu không đồng ý với bản án sơ thẩm, trong vòng 15 ngày kể từ ngày tuyên án, đương sự (nguyên đơn, bị đơn, người có nghĩa vụ, quyền lợi liên quan) có quyền làm đơn kháng cáo, đề nghị tòa án cấp trên xét xử lại (xử phúc thẩm).
Như vậy, lúc này điều cần làm là mẹ bạn cần nhanh chóng làm Đơn kháng cáo (gửi tòa án huyện). Nhớ làm ngay kẻo hết thời hạn kháng cáo. Mặt khác, đây là vấn đề tương đối chuyên sâu, tốt nhất là mẹ bạn nên tìm đến một văn phòng luật sư gần nhà, nhờ tư vấn và làm giúp Đơn kháng cáo.
Tiếp đó, nên chuẩn bị lý lẽ, chứng cứ để “sẵn sàng” cho phiên tòa phúc thẩm sắp tới. Chúc gia đình bạn sẽ có được kết quả tốt đẹp.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Mua nhầm đất bị quy hoạch có thể kiện ra tòa án để đòi lại tiền? (16/05/2018)
- Thủ tục ly hôn có yếu tố nước ngoài được thực hiện tại tòa án như thế nào? (16/05/2018)
- Khởi kiện đòi nợ có thời hiệu không hay được phép kiện đòi nợ vào bất cứ lúc nào? (17/05/2018)
- Kiện yêu cầu cấp dưỡng cho con ngoài giá thú thì thủ tục và hồ sơ thế nào? (19/05/2018)
- Kiện dịch vụ của resort khi chất lượng phục vụ cho du khách du lịch quá kém (16/05/2018)
- Đòi nhà cho ở nhờ không trả thì tòa án sẽ giải quyết tranh chấp đòi nhà (16/05/2018)
- Kiện đòi bồi thường sa thải đã đạt được thỏa thuận nhưng công ty vẫn không bồi thường (15/05/2018)
- Hồ sơ thủ tục và mức án phí khi khởi kiện hàng xóm trổ cửa sổ sang nhà mình (16/05/2018)
- Chứng cứ để khởi kiện đòi tiền cho vay bằng ghi âm có được coi là hợp pháp? (16/05/2018)
- Sai chính tả được chỉnh sửa lại có làm thay đổi đổi nội dung và giá trị không? (13/05/2018)
Những tin cũ hơn
- Trinh tự thủ tục cùng các chứng cứ chứng minh tại phiên tòa sơ thẩm vụ án ly hôn (13/05/2018)
- Có được vắng mặt tại phiên tòa khi là nguyên đơn trong vụ án ly hôn không (13/05/2018)
- Vấn đề hòa giải trong tranh chấp dân sự khác hòa giải trong lao động như thế nào? (13/05/2018)
- Có thể lập giấy ủy quyền tham gia tố tụng cho 2 người cùng một vụ việc? (13/05/2018)
- Thi hành án bị nhũng nhiễu vòi tiền và kiện đòi nợ khi chỉ cho vay bằng miệng (13/05/2018)
- Bị kiện đòi nợ có đi tù phải chịu án phí thế nào và trả ngay nợ ngay được không (13/05/2018)
- Đòi nợ bằng chứng cứ từ việc ghi âm trong điện thoại có được không? (13/05/2018)
- Tài sản đã cho có được đòi lại và hủy bỏ văn bản tặng cho được không? (12/05/2018)
- Hướng giải quyết trường hợp đòi thêm tài sản thừa kế sau khi đã nhận phần khác (12/05/2018)
- Hướng giải quyết hay khởi kiện trong tranh chấp việc thuê nhà (12/05/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Thông tư này hướng dẫn một số điều của Nghị định số 30/2018/NĐ-CP ngày 07 tháng 3 năm 2018 của Chính phủ về căn cứ định giá tài sản; khảo sát giá, thu thập thông tin liên quan đến tài sản cần định giá; yêu cầu khi áp dụng phương...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất