Khởi kiện đòi nợ có thời hiệu không hay được phép kiện đòi nợ vào bất cứ lúc nào?
Đăng lúc: Thứ năm - 17/05/2018 00:02 - Người đăng bài viết: Vũ Văn Toàn
Khởi kiện đòi nợ có thời hiệu không hay được phép kiện đòi nợ vào bất cứ lúc nào? Khi tranh chấp hợp đồng vay tiền (đối với nợ gốc), chủ nợ có quyền khởi kiện bất cứ lúc nào vì pháp luật không quy định thời hiệu khởi kiện.
Theo quy định tại Bộ luật Tố tụng dân sự thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu tòa giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
a) Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản; tranh chấp về đòi lại tài sản do người khác quản lý, chiếm hữu; tranh chấp về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện.
b) Tranh chấp không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này thì thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự là 2 năm, kể từ ngày cá nhân, cơ quan, tổ chức biết được quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm.
Để thi hành đúng và thống nhất về thời hiệu khởi kiện, ngày 3/12/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP. Cụ thể tại khoản 3 Điều 23 Nghị quyết quy định:
- Đối với tranh chấp dân sự phát sinh từ giao dịch dân sự (hợp đồng vay tài sản, hợp đồng gửi giữ tài sản, thuê tài sản, thuê khoán tài sản, hợp đồng gia công, hợp đồng vận chuyển, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất, hợp đồng thuê quyền sử dụng đất, hợp đồng thuê lại quyền sử dụng đất) thì giải quyết như sau:
a) Đối với tranh chấp phát sinh từ giao dịch dân sự thì áp dụng thời hiệu quy định trong văn bản quy phạm pháp luật tương ứng đối với loại giao dịch đó.
Ví dụ: Tranh chấp về hợp đồng thuê nhà thì thời hiệu khởi kiện đối với hợp đồng cho thuê tài sản được xác định theo quy định tại Điều 427 của Bộ luật dân sự năm 2005 thì thời hiệu khởi kiện là 2 năm.
b) Đối với tranh chấp về quyền sở hữu tài sản, về đòi lại tài sản, đòi lại quyền sử dụng đất do người khác quản lý, chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện.
Ví dụ 1: Ngày 1/1/2008, A cho B vay 500 triệu đồng, thời hạn vay một năm. Đến ngày 1/1/2009, B không trả tiền gốc và tiền lãi. Đến ngày 3/4/2011, A khởi kiện yêu cầu buộc B trả lại khoản tiền gốc và tiền lãi. Đối với yêu cầu thanh toán khoản tiền lãi thì Tòa án không giải quyết vì đã hết thời hiệu khởi kiện. Đối với yêu cầu thanh toán khoản tiền gốc thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện, Tòa án thụ lý giải quyết theo thủ tục chung.
Như vậy, với các quy định nêu trên, khi tranh chấp hợp đồng vay tiền (đối với nợ gốc), chủ nợ có quyền khởi kiện bất cứ lúc nào vì pháp luật không quy định về thời hiệu khởi kiện.
Do vậy, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, nếu việc thương lượng không đạt kết quả, bạn có quyền nộp đơn khởi kiện tại tòa án nơi người bạn của bạn cư trú để được xem xét, giải quyết.
a) Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản; tranh chấp về đòi lại tài sản do người khác quản lý, chiếm hữu; tranh chấp về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện.
b) Tranh chấp không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này thì thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự là 2 năm, kể từ ngày cá nhân, cơ quan, tổ chức biết được quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm.
Để thi hành đúng và thống nhất về thời hiệu khởi kiện, ngày 3/12/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP. Cụ thể tại khoản 3 Điều 23 Nghị quyết quy định:
- Đối với tranh chấp dân sự phát sinh từ giao dịch dân sự (hợp đồng vay tài sản, hợp đồng gửi giữ tài sản, thuê tài sản, thuê khoán tài sản, hợp đồng gia công, hợp đồng vận chuyển, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất, hợp đồng thuê quyền sử dụng đất, hợp đồng thuê lại quyền sử dụng đất) thì giải quyết như sau:
a) Đối với tranh chấp phát sinh từ giao dịch dân sự thì áp dụng thời hiệu quy định trong văn bản quy phạm pháp luật tương ứng đối với loại giao dịch đó.
Ví dụ: Tranh chấp về hợp đồng thuê nhà thì thời hiệu khởi kiện đối với hợp đồng cho thuê tài sản được xác định theo quy định tại Điều 427 của Bộ luật dân sự năm 2005 thì thời hiệu khởi kiện là 2 năm.
b) Đối với tranh chấp về quyền sở hữu tài sản, về đòi lại tài sản, đòi lại quyền sử dụng đất do người khác quản lý, chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện.
Ví dụ 1: Ngày 1/1/2008, A cho B vay 500 triệu đồng, thời hạn vay một năm. Đến ngày 1/1/2009, B không trả tiền gốc và tiền lãi. Đến ngày 3/4/2011, A khởi kiện yêu cầu buộc B trả lại khoản tiền gốc và tiền lãi. Đối với yêu cầu thanh toán khoản tiền lãi thì Tòa án không giải quyết vì đã hết thời hiệu khởi kiện. Đối với yêu cầu thanh toán khoản tiền gốc thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện, Tòa án thụ lý giải quyết theo thủ tục chung.
Như vậy, với các quy định nêu trên, khi tranh chấp hợp đồng vay tiền (đối với nợ gốc), chủ nợ có quyền khởi kiện bất cứ lúc nào vì pháp luật không quy định về thời hiệu khởi kiện.
Do vậy, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, nếu việc thương lượng không đạt kết quả, bạn có quyền nộp đơn khởi kiện tại tòa án nơi người bạn của bạn cư trú để được xem xét, giải quyết.
HÃY GỌI 1900 6280
ĐỂ NGHE LUẬT SƯ TƯ VẤN
Nội dung tư vấn trên website chỉ mang tính tham khảo, cần Luật sư tư vấn chi tiết quý khách vui lòng gọi 1900 6280
Những tin mới hơn
- Thay đổi ý kiến thỏa thuận ly hôn khi đã lập biên bản hòa giải thành tại Tòa án (19/05/2018)
- Tranh chấp đất đai có nguồn gốc thừa kế đất do ông bà để lại thì giải quyết thế nào? (22/05/2018)
- Thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài khi hai bên cư trú khác nhau (26/05/2018)
- Thuận tình ly hôn cần có hồ sơ giấy tờ gì và toà án giải quyết thủ tục thế nào? (26/05/2018)
- Khởi kiện vay nợ giao dịch qua mạng không có giấy tờ thực hiện thế nào? (19/05/2018)
- Thuận tình ly hôn cần phải có nội dung hồ sơ giấy tờ gì mới được ly hôn? (19/05/2018)
- Thẩm quyền giải quyết chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân (19/05/2018)
- Không xác định được nơi cư trú của chồng là bị đơn khi ly hôn thì giải quyết thế nào? (19/05/2018)
- Kháng cáo kiếu nại xét xử vụ án khi không nhận được thông báo mở phiên tòa (19/05/2018)
- Kiện yêu cầu cấp dưỡng cho con ngoài giá thú thì thủ tục và hồ sơ thế nào? (19/05/2018)
Những tin cũ hơn
- Thủ tục ly hôn có yếu tố nước ngoài được thực hiện tại tòa án như thế nào? (16/05/2018)
- Mua nhầm đất bị quy hoạch có thể kiện ra tòa án để đòi lại tiền? (16/05/2018)
- Kiện dịch vụ của resort khi chất lượng phục vụ cho du khách du lịch quá kém (16/05/2018)
- Đòi nhà cho ở nhờ không trả thì tòa án sẽ giải quyết tranh chấp đòi nhà (16/05/2018)
- Chứng cứ để khởi kiện đòi tiền cho vay bằng ghi âm có được coi là hợp pháp? (16/05/2018)
- Hồ sơ thủ tục và mức án phí khi khởi kiện hàng xóm trổ cửa sổ sang nhà mình (16/05/2018)
- Kiện đòi bồi thường sa thải đã đạt được thỏa thuận nhưng công ty vẫn không bồi thường (15/05/2018)
- Sai chính tả được chỉnh sửa lại có làm thay đổi đổi nội dung và giá trị không? (13/05/2018)
- Tại sao Tòa tuyên án không phải ngày xét xử mà dời sang ngày khác để tuyên (13/05/2018)
- Trinh tự thủ tục cùng các chứng cứ chứng minh tại phiên tòa sơ thẩm vụ án ly hôn (13/05/2018)
Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Cơ quan điều tra tiến hành điều tra tất cả các tội phạm, áp dụng mọi biện pháp do Bộ luật tố tụng hình sự quy định để xác định tội phạm và người đã thực hiện hành vi phạm tội, lập hồ sơ, đề nghị truy tố; tìm ra nguyên nhân, điều...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ
-
Đơn kiện đòi lại di sản thừa kế
-
Đơn đề nghị công nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất