Tranh chấp về chia di sản thừa kế đối với con riêng
10/12/2017 12:05
Câu hỏi
Tranh chấp về chia di sản thừa kế đối với con riêng. Bố me tôi có 5 người con gái. Hiện nay 5 người con gái đã lớn đủ tuổi trưởng thành và 3 ng con đã xây dựng gia đình. Bố tôi có một ng còn riêng năm nay 13 tuổi. Năm nay 2017 bố tôi muốn đón con riêng về chung sống với bố mẹ và 2 em còn lại của tôi. Mẹ tôi không đồng ý vì mẹ tôi vất vả làm việc xây nhà đồng thời phải trả nhiều nợ cho bố tôi. Tuy nhiên mảnh đất hiện nay bố mẹ tôi sinh sống là do ông bà nội để lại nên bố tôi sinh sự hay đánh mẹ tôi bắt bà đồng ý cho ông đón con riêng về ở. Chúng tôi đã họp gia đình và yêu cầu đưa ra pháp luật về hành vi bạo lực gia đình của bố tôi . Hiện nay bố tôi đã biết lỗi và muốn mẹ tôi đón con riêng của bố tôi về nuôi với điều kiện mọi tài sản do mẹ tôi quyết định. Mẹ tôi đồng ý nhưng chúng tôi băn khoăn phương án làm thế nào để sau này con riêng của bố tôi sẽ không được hưởng tài sản chung của gia đình tôi vì hiện nay gia đình tôi có 5 mảnh đất và 1 ngôi nhà 2 tầng.- XIn quý công ty tư vấn cho gia đình tôi cách giải quyết hợp lý nhất?+ Xin hỏi: bố tôi đồng ý viết bản cam kết là mọi tài sản trong gia đình sau này nếu có xảy ra tranh chấp thì đều do mẹ tôi và 5 người con quyết định còn bố tôi sẽ không được trao quyền thừa kế lại cho con riêng của mình thì bản cam kết đó có hiệu lực không. Nếu muốn bản cam kết có hiệu lực thì phải làm như nào cho đúng và được công nhận? + XIn hỏi: Nếu người có con riêng với bố tôi có viết bản cam kết là không có khả năng nuôi con và trao lại quyền nuôi con cho bố mẹ tôi và đồng thời cam kết sau này con mình sẽ không quyền hưởng và tranh chấp tài sản trong gia đình tôi, trừ khi được sự đồng ý của mẹ tôi cho tài sản thì bản cam kết đó có hiệu lực không?XIn chân thành cảm ơn và mong nhận được phản hồi từ quý công ty.
+ Bố me tôi có 5 người con gái. Hiện nay 5 người con gái đã lớn đủ tuổi trưởng thành và 3 người con đã xây dựng gia đình. Bố tôi có một người con riêng năm nay 13 tuổi. Năm nay 2017 bố tôi muốn đón con riêng về chung sống với bố mẹ và 2 em còn lại của tôi. Mẹ tôi không đồng ý vì mẹ tôi vất vả làm việc xây nhà đồng thời phải trả nhiều nợ cho bố tôi. Tuy nhiên mảnh đất hiện nay bố mẹ tôi sinh sống là do ông bà nội để lại nên bố tôi sinh sự hay đánh mẹ tôi bắt bà đồng ý cho ông đón con riêng về ở. Chúng tôi đã họp gia đình và yêu cầu đưa ra pháp luật về hành vi bạo lực gia đình của bố tôi . Hiện nay bố tôi đã biết lỗi và muốn mẹ tôi đón con riêng của bố tôi về nuôi với điều kiện mọi tài sản do mẹ tôi quyết định. Mẹ tôi đồng ý nhưng chúng tôi băn khoăn phương án làm thế nào để sau này con riêng của bố tôi sẽ không được hưởng tài sản chung của gia đình tôi vì hiện nay gia đình tôi có 5 mảnh đất và 1 ngôi nhà 2 tầng.- Xin quý công ty tư vấn cho gia đình tôi cách giải quyết hợp lý nhất?
+ Xin hỏi: bố tôi đồng ý viết bản cam kết là mọi tài sản trong gia đình sau này nếu có xảy ra tranh chấp thì đều do mẹ tôi và 5 người con quyết định còn bố tôi sẽ không được trao quyền thừa kế lại cho con riêng của mình thì bản cam kết đó có hiệu lực không. Nếu muốn bản cam kết có hiệu lực thì phải làm như nào cho đúng và được công nhận?
+ Xin hỏi: Nếu người có con riêng với bố tôi có viết bản cam kết là không có khả năng nuôi con và trao lại quyền nuôi con cho bố mẹ tôi và đồng thời cam kết sau này con mình sẽ không quyền hưởng và tranh chấp tài sản trong gia đình tôi, trừ khi được sự đồng ý của mẹ tôi cho tài sản thì bản cam kết đó có hiệu lực không?
+ Bố me tôi có 5 người con gái. Hiện nay 5 người con gái đã lớn đủ tuổi trưởng thành và 3 người con đã xây dựng gia đình. Bố tôi có một người con riêng năm nay 13 tuổi. Năm nay 2017 bố tôi muốn đón con riêng về chung sống với bố mẹ và 2 em còn lại của tôi. Mẹ tôi không đồng ý vì mẹ tôi vất vả làm việc xây nhà đồng thời phải trả nhiều nợ cho bố tôi. Tuy nhiên mảnh đất hiện nay bố mẹ tôi sinh sống là do ông bà nội để lại nên bố tôi sinh sự hay đánh mẹ tôi bắt bà đồng ý cho ông đón con riêng về ở. Chúng tôi đã họp gia đình và yêu cầu đưa ra pháp luật về hành vi bạo lực gia đình của bố tôi . Hiện nay bố tôi đã biết lỗi và muốn mẹ tôi đón con riêng của bố tôi về nuôi với điều kiện mọi tài sản do mẹ tôi quyết định. Mẹ tôi đồng ý nhưng chúng tôi băn khoăn phương án làm thế nào để sau này con riêng của bố tôi sẽ không được hưởng tài sản chung của gia đình tôi vì hiện nay gia đình tôi có 5 mảnh đất và 1 ngôi nhà 2 tầng.- Xin quý công ty tư vấn cho gia đình tôi cách giải quyết hợp lý nhất?
+ Xin hỏi: bố tôi đồng ý viết bản cam kết là mọi tài sản trong gia đình sau này nếu có xảy ra tranh chấp thì đều do mẹ tôi và 5 người con quyết định còn bố tôi sẽ không được trao quyền thừa kế lại cho con riêng của mình thì bản cam kết đó có hiệu lực không. Nếu muốn bản cam kết có hiệu lực thì phải làm như nào cho đúng và được công nhận?
+ Xin hỏi: Nếu người có con riêng với bố tôi có viết bản cam kết là không có khả năng nuôi con và trao lại quyền nuôi con cho bố mẹ tôi và đồng thời cam kết sau này con mình sẽ không quyền hưởng và tranh chấp tài sản trong gia đình tôi, trừ khi được sự đồng ý của mẹ tôi cho tài sản thì bản cam kết đó có hiệu lực không?
Trả lời
Bài cùng chuyên mục
- Thời hiệu khởi kiện thừa kế đối với bất động sản
- Chia di sản là đất chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Chia di sản thừa kế là mảnh đất không có sổ đỏ
- Chia thừa kế đất của mẹ đứng tên trên sổ đỏ và việc cắt nhập hộ khẩu
- Phân chia di sản thừa kế thuộc sở hữu chung theo pháp luật
- Có thể đòi lại quyền thừa kế theo đúng di chúc không
- Tranh chấp giữa chị em gái sau khi người chị đã bán hết phần thừa kế
- Những ai là người được thừa kế nếu không có di chúc
- Khai nhận di sản thừa kế và sang tên sổ đỏ thì làm thế nào
- Thủ tục khai nhận di sản thừa kế của bố để lại
Để nghe Luật sư tư vấn
19006280Trước hết Công ty Luật Bách Dương xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng nhất!Với khẩu hiệu "An toàn pháp lý - Nền tảng thành công!" Trong quá trình hoạt động chúng tôi đã nhận được nhiều sự tin tưởng từ các quý khách hàng trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên một số thông tin chi tiết và các loại hình dịch vụ pháp lý được Công ty chúng tôi cung cấp thì không phải khách hàng nào cũng biết đến,...
Chi tiết
Bộ luật dân sự 2015 quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý...
Mẫu Văn Bản
-
Đơn thay đổi ý kiến không đồng ý với kết quả hòa giải của tòa án
-
Mẫu Đơn khởi kiện Đòi tiền đặt cọc thuê nhà
-
Đơn xin ly hôn thuận tình có yếu tố nước ngoài
-
Đơn kiện đòi tiền nợ theo hợp đồng
-
Đơn kiện đòi tài sản và quyền kinh doanh theo giấy phép
-
Đơn kiện đòi tài sản đã cho mượn.
-
Đơn kiện đòi quyền sử dụng đất
-
Đơn kiện đòi nợ theo xác nhận công nợ